Danh mục

Đề tài VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 268.77 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá đang diễn ra mạnh mẽ vì vậy hoạt động ngoại thương chiếm vị trí quan trọng và có tính quyết định đến toàn bộ quá trình phát triển kinh tế xã hội và quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Nhưng bản thân hoạt động ngoại thương ở nước ta hiện nay còn chứa đựng nhiều những bất cập như tình trạng xuất khẩu bừa bãi thiếu định hướng, gian lận thương mại, trốn thuế..... Vì vậy để nâng cao hiệu qủa của hoạt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ " LUẬ V ẬN VĂN T TỐT NGH HIỆPĐề tài VAI T i: TRÒ C CỦA HO OẠT Đ ĐỘNG X XUẤT KHẨU U TRONG P T TRIỂN KINH TẾ PHÁT N H ............, Thán .... năm . ng ....... LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá đang diễn ra mạnh mẽ vìvậy hoạt động ngoại thương chiếm vị trí quan trọng và có tính quyết định đếntoàn bộ quá trình phát triển kinh tế xã hội và quá trình hội nhập vào nền kinhtế khu vực và thế giới. Nhưng bản thân hoạt động ngoại thương ở nước ta hiện nay còn chứađựng nhiều những bất cập như tình trạng xuất khẩu bừa bãi thiếu định hướng,gian lận thương mại, trốn thuế..... Vì vậy để nâng cao hiệu qủa của hoạt độngngoại thương góp phần phát triển kinh tế thì cần phải có vai trò quản lý củanhà nước. Vai trò quản lý của nhà nước ở đây phải mang tính định hướng vàkhuyến khích hoạt động ngoại thương. Trong qúa trình thực hiện vai trò đó ởnhiều lúc, nhiều nơi nhà nước chưa thực sự thực hiện được vai trò địnhhướng và khuyến khích cho hoạt động ngoại thương tức là hoạt động quản lýcủa nhà nước đối với hoạt động ngoại thương còn chứa đựng nhiều bất cập vìvậy em xin chọn đề tài này, nhưng do hạn chế về kiến thức và do phạm vi củađề tài em chỉ xin đề cập đến vai trò quản lý nhà nước đối với hoạt động xuấtkhẩu. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Lệ Thuý đã tậntình hướng dẫn em và em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trongkhoa cũng như các bạn lớp quản lý kinh tế 39B đã giúp em hoàn thành đề tàinày.§Ò ¸n m«n häc NguyÔn H¶i §¨ng PHẦN I VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Đóng góp của Xuất khẩu vào tăng trưởng kinh tế : Từ khi Đảng và Nhà nước ta chủ trương mở cửa nền kinh tế thì nềnkinh tế nước ta đã có những bước phát triển đáng kể đặc biệt trên thị trườngxuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu của nước ta đã tăng trưởng vượtbậc, năm 1990 kim ngạch xuất khẩu đạt 2300 triệu USD và thời kỳ 1991 -1995 tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu bình quân hàng năm đạt 28%/ năm,năm 1996 tăng 31,1% so với năm 1995, năm 1997 tăng 22,7% so với năm1996, năm 1998 do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính khu vực và trên thếgiới nên chỉ tăng 2,4% so với năm 1997. Vì vậy mà GDP do hoạt động xuấtkhẩu tạo ra cho nền kinh tế không ngừng tăng lên cụ thể là : Năm GDP theo giá hiện hành 1990 5460 ( tỷ đồng ) 1991 9742 1992 15281 1993 17549 1994 25072 1995 37491 1996 43125 1997 48914Líp : Qu¶n lý kinh tÕ 39B 2 §Ò ¸n m«n häc NguyÔn H¶i §¨ng 1998 4559 Do đó mà mức đóng góp của hoạt động xuất khẩu vào tăng trưởng của GDP tương ứng làNăm Tính theo giá cố định Năm Tính theo giá cố định năm1989 năm 19941990 5,3% 1994 9,0%11,8%1991 4,8% 1995 9,7%1992 6,1% 1996 6,9%1993 6,0% 1997 4,4%1994 9,0% 1998 2. Đóng góp của hoạt động xuất khẩu vào nâng cao chất lượng sản phẩm : Trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, hàng hoá các nước phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt với hàng hoá các nước khác và gặp phải sự cản trở quyết liệt của các hàng rào thuế quan và phi thuế quan của các nước đặt ra vì vậy để tồn tại, đứng vững và phát triển được thì các nước phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm... để tạo sức cạnh tranh mạnh mẽ cho hàng hoá nước mình nhằm đứng vững, phát triển trên thị trường và chống trả được sự cạnh tranh quyết liệt của hàng hoá các nước khác. Riêng đối với Việt Nam để hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực thì với điều kiện là một nước đi sau và có trình độ công nghệ và năng lực công nghệ thấp kém nếu chất lượng sản phẩm sản xuất ra còn chưa cao, giá Líp : Qu¶n lý kinh tÕ 39B 3§Ò ¸n m«n häc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: