Đề tài : ' Vai trò của Kho bạc Nhà nước trong quản lý quỹ ngân sách Nhà nước trên địa bàn Tỉnh Trà Vinh '
Số trang: 56
Loại file: doc
Dung lượng: 530.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày 1/4/1990 hệ thống Kho Bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính chính thức được thành lập và đi vào hoạt động trên phạm vi cả nước. Suốt chặng đường 17 năm xây dựng và phát triển, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, cấp ủy chính quyền các cấp và sự phối kết hợp chặt chẻ của các cơ quan Ban ngành Trung ương, địa phương, bằng sự phấn đấu nổ lực không mệt mỏi của các thế hệ cán bộ, hệ thống Kho bạc Nhà nước đã có những bước phát triển nhanh, toàn diện và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : “ Vai trò của Kho bạc Nhà nước trong quản lý quỹ ngân sách Nhà nước trên địa bàn Tỉnh Trà Vinh ”Đề tài : “ Vai trò của Kho bạc Nhà nước trong quản lý quỹ ngânsách Nhà nước trên địa bàn Tỉnh Trà Vinh ” 1Giảng viên hướng dẫn: Trần Hải Hiệp Sinh viên thực hiện: Thái Văn TuấnMỤC LỤCChương 1: Sự cần thiết khách quan của quá trình đổi mới quản lý NSNN.1.1-Những vấn đề lý luận chung về NSNN.1.1.1-Khái niệm NSNN.1.1.2-Cơ cấu NSNN1.1.3-Hệ thống NSNN và phân cấp ngân sách1.1.4-Chu trình NSNN1.1.5-Chức năng, vai trò của NSNN1.2-Yêu cầu khách quan phải tiếp tục đổi mới quản lý NSNN1.2.1-Vai trò của quản lý NSNN1.2.2-Yêu cầu khách quan phải tiếp tục đổi mới quản lý NSNN1.3-Một số kinh nghiệm về quản lý ngân sách ở nước ngo ài1.3.1-Về hệ thống ngân sách và năm ngân sách1.3.2-Về trình tự lập ngân sách ở các nước1.3.3-Về phân cấp quản lý ngân sách ở các nước1.3.4-Một số bài học kinh nghiệm.Chương 2: Thực trạng quản lý NSNN trên địa bàn tỉnh Vĩnh phúc.2.1-Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh phúc.2.1.1-Đặc điểm tự nhiên.2.1.2-Đặc điểm kinh tế - xã hội.2.4- Thực trạng công tác qu ản lý thu, chi NSNN.2.4.1-Công tác phân cấp và điều hành ngân sách.2.4.2-Công tác qu ản lý thu NSNN.2.4.3-Công tác qu ản lý chi NSĐP.Chương 3: Phương hướng và giải pháp tiếp tục đổi mới quản lý NSNN ở tỉnh Vĩnhphúc.3.1-Phương hướng đổi mới quản lý NSNN.3.2-Những giải pháp chủ yếu tiếp tục đổi mới quản lý NSNN trên địa b àn tỉnh Vĩnh phúc.3.2.1- Phân cấp quản lý ngân sách.3.2.2- Đổi mới chu trình NSNN3.2.3- Công tác qu ản lý thu ngân sách nhà nước và chi ngân sách đ ịa phương3.2.4-Tiếp tục đổi mới công tác qu ản lý ngân sách xã, phường, thị trấn.3.2.5-Đổi mới bộ máy quản lý NSNN đi đôi với nâng cao năng lực trình độ cán bộ quản lý.Kiến nghị và kết luậnDanh mục tài liệu tham khảo 2Giảng viên hướng dẫn: Trần Hải Hiệp Sinh viên thực hiện: Thái Văn Tuấn LỜI MỞ ĐẦU N gày 1/4/1990 hệ thống Kho Bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chínhchính thức được thành lập và đi vào hoạt động trên phạm vi cả nước. Suốtchặng đường 17 năm xây dựng và phát triển, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhànước, cấp ủy chính quyền các cấp và sự phối kết hợp chặt chẻ của các cơ quanBan ngành Trung ương, đ ịa phương, bằng sự phấn đấu nổ lực không mệt mỏicủa các thế hệ cán bộ, hệ thống Kho bạc Nhà nước đã có những bước pháttriển nhanh, toàn diện và bền vững, khẳng định được vai trò là m ột công cụquan trọng không thể thiếu trong bộ máy hành chính công quyền của Nhànước thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về quỹ Ngân sách nhà nước, cácquỹ Tài chính của Nhà nước, huy động vốn cho Ngân sách Nhà nước và chođầu tư phát triển và là đầu mối duy nhất thực hiện nhiệm vụ tổ chức công táckế toán Ngân sách Nhà nước. Sự ra đời của hệ thống Kho bạc Nhà nước có thể khẳng định đó là kếtquả tất yếu, khách quan xuất phát từ yêu cầu của quá trình đổi mới quản lýkinh tế, cải cách nền Tài chính quốc gia, khẳng định sự lãnh đạo sáng suốt củaĐ ảng và Nhà nước tro ng việc xây dựng và hoàn thiện bộ máy hành chính nhànước để vận hành một cơ chế quản lý mới-cơ chế thị trường, định hướng xãhội chủ nghĩa, mà trong đó việc tập trung, phân phối và sử dụng có hiệu quảcác quỹ tiền tệ của Nhà nước nói chung và quỹ Ngân sách Nhà nước nói riêncó một ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là một trong những nhân tố quyết địnhđến tốc độ phát triển và tăng trưởng của nền kinh tế, góp phấn không nhỏ vàokết quả chung của ngành Tài chính trong khu vực. N hằm mục đích tìm hiểu những tác động đến quá trình quản lý quỹN gân sách Nhà nước, những hiệu quả mà quá trình quản lý đó đã mang lại vàđể kiểm tra những kiến thức đã được các Thầy Cô trao dồi. Em xin phép trìnhbày đề tài: Vai trò của Kho bạc Nhà nước trong quản lý quỹ ngân “sách Nhà nước trên địa bàn Tỉnh Trà Vinh ”. Q ua đó giúp cho Em thấy rõ hơn về chức năng, nhiệm vụ của ngànhK ho Bạc đối với sự phát triển kinh tế nước nhà cũng như việc áp dụng chínhsách, chế độ, nguyên tắc về quản lý quỹ Ngân sách Nhà nước trên đ ịa bàn, từđó giúp cho bản thân có được những kiến thức mới nhằm phục vụ cho côngtác chuyên môn ngày một ho àn thiện hơn. 3Giảng viên hướng dẫn: Trần Hải Hiệp Sinh viên thực hiện: Thái Văn Tuấn CHƯƠNG ILÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ QUỸ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I.Lịch sử hình thành NSNN 1. Sự ra đời của Ngân sách Nhà nước: Trong lịch sử tiến hóa và phát triển của xã hội lo ài người, Nhà nướcxuất hiện trong xã hội có giai cấp, để thực hiện chức năng duy trì trật tự xãhội. Trong thời kỳ đầu của chế độ cộng sản nguyên thủy, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : “ Vai trò của Kho bạc Nhà nước trong quản lý quỹ ngân sách Nhà nước trên địa bàn Tỉnh Trà Vinh ”Đề tài : “ Vai trò của Kho bạc Nhà nước trong quản lý quỹ ngânsách Nhà nước trên địa bàn Tỉnh Trà Vinh ” 1Giảng viên hướng dẫn: Trần Hải Hiệp Sinh viên thực hiện: Thái Văn TuấnMỤC LỤCChương 1: Sự cần thiết khách quan của quá trình đổi mới quản lý NSNN.1.1-Những vấn đề lý luận chung về NSNN.1.1.1-Khái niệm NSNN.1.1.2-Cơ cấu NSNN1.1.3-Hệ thống NSNN và phân cấp ngân sách1.1.4-Chu trình NSNN1.1.5-Chức năng, vai trò của NSNN1.2-Yêu cầu khách quan phải tiếp tục đổi mới quản lý NSNN1.2.1-Vai trò của quản lý NSNN1.2.2-Yêu cầu khách quan phải tiếp tục đổi mới quản lý NSNN1.3-Một số kinh nghiệm về quản lý ngân sách ở nước ngo ài1.3.1-Về hệ thống ngân sách và năm ngân sách1.3.2-Về trình tự lập ngân sách ở các nước1.3.3-Về phân cấp quản lý ngân sách ở các nước1.3.4-Một số bài học kinh nghiệm.Chương 2: Thực trạng quản lý NSNN trên địa bàn tỉnh Vĩnh phúc.2.1-Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh phúc.2.1.1-Đặc điểm tự nhiên.2.1.2-Đặc điểm kinh tế - xã hội.2.4- Thực trạng công tác qu ản lý thu, chi NSNN.2.4.1-Công tác phân cấp và điều hành ngân sách.2.4.2-Công tác qu ản lý thu NSNN.2.4.3-Công tác qu ản lý chi NSĐP.Chương 3: Phương hướng và giải pháp tiếp tục đổi mới quản lý NSNN ở tỉnh Vĩnhphúc.3.1-Phương hướng đổi mới quản lý NSNN.3.2-Những giải pháp chủ yếu tiếp tục đổi mới quản lý NSNN trên địa b àn tỉnh Vĩnh phúc.3.2.1- Phân cấp quản lý ngân sách.3.2.2- Đổi mới chu trình NSNN3.2.3- Công tác qu ản lý thu ngân sách nhà nước và chi ngân sách đ ịa phương3.2.4-Tiếp tục đổi mới công tác qu ản lý ngân sách xã, phường, thị trấn.3.2.5-Đổi mới bộ máy quản lý NSNN đi đôi với nâng cao năng lực trình độ cán bộ quản lý.Kiến nghị và kết luậnDanh mục tài liệu tham khảo 2Giảng viên hướng dẫn: Trần Hải Hiệp Sinh viên thực hiện: Thái Văn Tuấn LỜI MỞ ĐẦU N gày 1/4/1990 hệ thống Kho Bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chínhchính thức được thành lập và đi vào hoạt động trên phạm vi cả nước. Suốtchặng đường 17 năm xây dựng và phát triển, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhànước, cấp ủy chính quyền các cấp và sự phối kết hợp chặt chẻ của các cơ quanBan ngành Trung ương, đ ịa phương, bằng sự phấn đấu nổ lực không mệt mỏicủa các thế hệ cán bộ, hệ thống Kho bạc Nhà nước đã có những bước pháttriển nhanh, toàn diện và bền vững, khẳng định được vai trò là m ột công cụquan trọng không thể thiếu trong bộ máy hành chính công quyền của Nhànước thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về quỹ Ngân sách nhà nước, cácquỹ Tài chính của Nhà nước, huy động vốn cho Ngân sách Nhà nước và chođầu tư phát triển và là đầu mối duy nhất thực hiện nhiệm vụ tổ chức công táckế toán Ngân sách Nhà nước. Sự ra đời của hệ thống Kho bạc Nhà nước có thể khẳng định đó là kếtquả tất yếu, khách quan xuất phát từ yêu cầu của quá trình đổi mới quản lýkinh tế, cải cách nền Tài chính quốc gia, khẳng định sự lãnh đạo sáng suốt củaĐ ảng và Nhà nước tro ng việc xây dựng và hoàn thiện bộ máy hành chính nhànước để vận hành một cơ chế quản lý mới-cơ chế thị trường, định hướng xãhội chủ nghĩa, mà trong đó việc tập trung, phân phối và sử dụng có hiệu quảcác quỹ tiền tệ của Nhà nước nói chung và quỹ Ngân sách Nhà nước nói riêncó một ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là một trong những nhân tố quyết địnhđến tốc độ phát triển và tăng trưởng của nền kinh tế, góp phấn không nhỏ vàokết quả chung của ngành Tài chính trong khu vực. N hằm mục đích tìm hiểu những tác động đến quá trình quản lý quỹN gân sách Nhà nước, những hiệu quả mà quá trình quản lý đó đã mang lại vàđể kiểm tra những kiến thức đã được các Thầy Cô trao dồi. Em xin phép trìnhbày đề tài: Vai trò của Kho bạc Nhà nước trong quản lý quỹ ngân “sách Nhà nước trên địa bàn Tỉnh Trà Vinh ”. Q ua đó giúp cho Em thấy rõ hơn về chức năng, nhiệm vụ của ngànhK ho Bạc đối với sự phát triển kinh tế nước nhà cũng như việc áp dụng chínhsách, chế độ, nguyên tắc về quản lý quỹ Ngân sách Nhà nước trên đ ịa bàn, từđó giúp cho bản thân có được những kiến thức mới nhằm phục vụ cho côngtác chuyên môn ngày một ho àn thiện hơn. 3Giảng viên hướng dẫn: Trần Hải Hiệp Sinh viên thực hiện: Thái Văn Tuấn CHƯƠNG ILÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ QUỸ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I.Lịch sử hình thành NSNN 1. Sự ra đời của Ngân sách Nhà nước: Trong lịch sử tiến hóa và phát triển của xã hội lo ài người, Nhà nướcxuất hiện trong xã hội có giai cấp, để thực hiện chức năng duy trì trật tự xãhội. Trong thời kỳ đầu của chế độ cộng sản nguyên thủy, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách viết báo cáo thực tập quản lý quỹ ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước quản lý tài chính hệ thống tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 356 0 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 335 0 0 -
26 trang 332 2 0
-
2 trang 279 0 0
-
51 trang 247 0 0
-
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 233 0 0 -
5 trang 228 0 0
-
Quản lý tài chính doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
9 trang 159 0 0 -
200 trang 158 0 0
-
Đề án môn học Kinh tế đầu tư: Quỹ đầu tư trong doanh nghiệp
15 trang 151 0 0