Danh mục

Đề tài 'Vai trò của lao động trong phát triển kinh tế Việt Nam'

Số trang: 43      Loại file: pdf      Dung lượng: 381.97 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lao động, một mặt là bộ phận của nguồn lực phát triển, đó là yếu tố đầu vào không thể thiếu đợc trong qúa trình sản xuất. Mặt khác lao động là một bộ phận của dân số, những ngời được hưởng lợi ích của sự phát triển. Sự phát triển kinh tế suy cho cùng đó là tăng trưởng kinh tế để nâng cao đới sống vật chất, tinh thần cho con người. Lao động là một trong bốn yếu tố tác động tới tăng trởng kinh tế và nó là yếu tố quyết định nhất, bởi vì tất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Vai trò của lao động trong phát triển kinh tế Việt Nam” LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPĐề tài : Vai trò của lao động trong phát triển kinh tế Việt Nam§Ò ¸n Kinh tÕ ph¸t triÓn LỜI NÓI ĐẦU Lao động, một mặt là bộ phận của nguồn lực phát triển, đó là yếu tốđầu vào không thể thiếu đợc trong qúa trình sản xuất. Mặt khác lao động làmột bộ phận của dân số, những ngời được hưởng lợi ích của sự phát triển. Sựphát triển kinh tế suy cho cùng đó là tăng trưởng kinh tế để nâng cao đới sốngvật chất, tinh thần cho con người. Lao động là một trong bốn yếu tố tác độngtới tăng trởng kinh tế và nó là yếu tố quyết định nhất, bởi vì tất cả mọi của cảivật chất và tinh thần của xã hội đều do con ngời tạo ra, trong đó lao độngđóng vai trò trực tiếp sản xuất ra của cải đó. Trong một xã hội dù lạc hậu hayhiện đại cũng cân đối vai trò của lao động, dùng vai trò của lao động để vậnhành máy móc.Lao động là một yếu tố đầu vào của mọi qúa trình sản xuấtkhông thể có gì thay thể hoàn toàn đợc lao động. Với Việt Nam là một nước đang phát triển và muốn có tốc độ tăngtrưởng kinh tế cao thì cần đề cao vai trò của lao động trong phát triển kinh tế.Những lý do trên là cơ sở của đề tài: “Vai trò của lao động trong phát triểnkinh tế Việt Nam”. Nội dung của đề tài là phân tích thực trạng của lao độngViệt Nam hiện nay và phương hướng giải quyết để phát huy vai trò của laođộng góp phần phát triển kinh tế. Đề tài được hoàn thành với sự giúp đỡ của cô giáo Nguyễn Thị KimDung. Khoa KTPT- ĐHKTQD-HN. Hà Nội, tháng 2 năm 2004 Đinh Trọng Khôi§inh Träng Kh«i 1§Ò ¸n Kinh tÕ ph¸t triÓn CHƯƠNG I SỰ CẦN THIÊT PHẢI NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG PHÁT TRIỂN KINH TẾI.Vai trò của lao động trong tăng trưởng và phát triển kinh tế 1.Một số khái niệm cơ bản a.Lao động Lao động là hoạt động có mục đích của con người.Lao động là mộthành động diễn ra giưã người và giới tự nhiên.Trong quá trình lao động conngười vận dụng sức tiềm tàng trong thân thể mình,sử dụng công cụ lao độngđể tác động vào giới tự nhiên, chiếm lấy những vật chất tự nhiên,biến đổi vậtchất đó,làm cho chúng có ích cho đời sống của mình.Vì thế lao động là điềukiện không thể thiếu được của đời sống con người,là một sự tất yếu vĩnh viễnlà môi giới trong sự trao đổi vật chất giữa tự nhiên và con người.Lao độngchính là việc sử dụng sức lao động. b. Nguồn lao động (hay lực lượng lao động). Là một bộ phận dân sốtrong độ tuổi qui định thực tế có tham gia lao động (đang có việc làm), vànhững người không có việc làm nhưng đang tích cực tìm việc làm. Nguồn laođộng được biểu hiện trên hai mặt số lượng và chất lượng. Như vậy theo kháiniệm nguồn lao động thì có một số người được tính vào nguồn nhân lựcnhưng lại không phải là nguồn lao động. Đó là những người lao động khôngcó việc làm, nhưng không tích cực tìm kiếm việc làm; những người đang đihọc, nhữngngười đang làm nội trợ trong gia đình và những người thuộc tínhkhác(nghỉ hưu trước tuổi quy định). Cần biết là trong nguồn lao động chỉ có bộ phận những người đangtham gia lao động là trực tiết góp phần tạo ra thu nhhập của xã hội 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng lao động và chất lượng lao động 2.1. ảnh hưởng đến số lượng lao động.§inh Träng Kh«i 2§Ò ¸n Kinh tÕ ph¸t triÓn a. Dân số. Dân số được coi là yếu tố cơ bản quyết định số lượng lao động: qui môvà cơ cấu đân số có ý nghĩa quyết định đến qui mô và cơ cấu của nguồn laođộng. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến sự biến động của dân số là: phongtục, tập quán của từng nước; trình độ phát triển kinh tế, mức độ chăm sóc y tếvà chính sách củatừng nước đối với vấn đề khuyến khích hoặc hạn chế sinh đẻ. Tình hình tăng dân số trên thế giới hiện nay có sự khác nhau giữa cácnước. Nhìn chung, các nước phát triển có mức sống cao thì tỷ lệ tăng đân sốthấp; ngược lại ở những nước kém phát triển thì tỷ lệ tăng dân số cao. Mứctăng dân số bình quân của thế giới hiện nay là 1,8%, ở nước châu Âu thườngở dưới mức 1%, trong khi đó ở các nước châu á là 2%-3%và các nước châuPhi là 3-4%. Hiện nay ba phần tư dân số thế giới sống ở các nước đang pháttriển, ở đó dân số tăng nhanh trong khi phát triển kinh tế tăng chậm, làm chomức sống của nhân dân không tăng lên được và tạo ra áp lực lớn trong việcgiải quyết việc làm. Do đó kế hoạch dân số đi đôi với phát triển kinh tế là vấnđề quan tâm của các nước đang phát triển. b. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động là số phần trăm của dân số trong độtuổi lao động tham gia lực lượng lao động trong nguồn nhân lực. Nhân tố cơbản tác đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: