Danh mục

Đề tài Vấn đề chi phí xã hội - Phần 1

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 187.96 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

RONALD COASE Ronald Coase là giáo sư về hưu danh dự (Professor Emeritus) tại Đại học Luật Chicago (University of Chicago Law School) và là người đoạt giải Nobel về kinh tế. Đây là bài báo rút từ Journal of Laws and Economics (Tập san Luật và Kinh tế ) (tháng 10 năm 1960). Một vài đoạn trong bài báo đề cập đến các thảo luận mở rộng liên quan đến các quyết định pháp luật đã được lược bỏ.ó. Phân tích kinh tế về tình huống đó thường được tiến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Vấn đề chi phí xã hội " - Phần 1 Vấn đề chi phí xã hội The Problem of Social Cost RONALD COASERonald Coase là giáo sư về hưu danh dự (Professor Emeritus) tại Đại học LuậtChicago (University of Chicago Law School) và là người đoạt giải Nobel về kinhtế. Đây là bài báo rút từ Journal of Laws and Economics (Tập san Luật và Kinh tế) (tháng 10 năm 1960). Một vài đoạn trong bài báo đề cập đến các thảo luận mởrộng liên quan đến các quyết định pháp luật đã được lược bỏ.I. VẤN ĐỀ CẦN ĐƯỢC NGHIÊN CỨUBài báo này đề cập đến hành động của các hãng kinh doanh mà các hành động nàycó tác động tiêu cực đến người khác. Một ví dụ tiêu biểu về vấn đề này là khói từmột nhà máy đã gây ảnh hưởng có hại đến tài sản của những người sống ở xungquanh nó. Phân tích kinh tế về tình huống đó thường được tiến hành dựa trênphương diện của sự khác nhau giữa sản phẩm cá nhân và sản phẩm xã hội của nhàmáy, ở đó các nhà kinh tế chủ yếu đi theo cách giải quyết của Pigou trong cuốnCác nền kinh tế Phúc lợi. Kết luận của loại phân tích này có vẻ thường dẫn hầu hếtcác nhà kinh tế đến chỗ muốn chủ của nhà máy phải chịu trách nhiệm cho nhữngtổn hại do khói mà họ gây ra hay đánh thuế người chủ của nhà máy với mức tùythuộc vào mức độ khói thải ra và tương đương với những thiệt hại do khói gâynên, hay biện pháp cuối cùng là di dời nhà máy ra khỏi khu dân cư (hay ra khỏivùng mà khói nhà máy có thể gây ảnh hưởng). Luận điểm của tôi là các biện phápđược đưa ra đều không thích hợp do chúng có thể dẫn tới những hậu quả khôngcần thiết hay thậm chí những hậu quả không mong muốn.II. BẢN CHẤT QUA LẠI CỦA VẤN ĐỀCách tiếp cận truyền thống có xu hướng che đậy bản chất của việc đưa ra quyếtđịnh lựa chọn. Câu hỏi thường được đặt ra trong trường hợp A có tác động xấu lênB và quyết định cần được đưa ra là: Chúng ta làm thế nào để hạn chế A? Nhưngđó là quyết định sai. Chúng ta cần phải giải quyết được bản chất qua lại của vấnđề. Để tránh ảnh hưởng xấu, B sẽ gây ảnh hưởng xấu tới A. Câu hỏi thật sự cầnđặt ra là: Liệu A có được phép gây hại đến B hay liệu B có được phép gây hại đếnA? Vấn đề là ở chỗ làm sao để tránh được những tác hại nghiêm trọng hơn. Tôi đãđưa ra ví dụ trong bài báo trước về trường hợp tiếng ồn và rung từ máy móc củamột nhà máy sản xuất bánh kẹo gây phiền hà đến công việc của một bác sỹ. Đểtránh ảnh hưởng xấu đó bác sỹ có thể gây ảnh hưởng lại đối với nhà máy sản xuấtbánh kẹo. Vấn đề mà trường hợp này nêu ra về cơ bản là nó có đáng hay khôngkhi kết quả của việc hạn chế các phương thức sản xuất được nhà máy bánh kẹo sửdụng có thể đảm bảo việc khám chữa bệnh tốt hơn tại chi phí của việc cung giảmcủa sản phẩm bánh kẹo. Một ví dụ khác là vấn đề các gia súc đi lạc phá hại mùamàng trên vùng đất của người lân cận. Nếu việc một vài con gia súc đi lạc là điềukhông thể trách khỏi thì tất cả sự tăng lên trong việc cung cấp thịt có thể thu đượctại chi phí của việc giảm sút trong cung của mùa vụ. Bản chất của sự lựa chọn đãrõ: thịt hay mùa vụ. Câu trả lời cần được đưa ra tất nhiên là sẽ không rõ ràng trừkhi chúng ta biết được giá trị của cái mà chúng ta đạt được cũng như cái mà chúngta phải hi sinh để đạt được nó. Một ví dụ khác, giáo sư George J. Stigler đã lấy vídụ về sự nhiễm bẩn của một dòng suối. Nếu chúng ta giả định rằng tác hại xấu củaviệc ô nhiễm đã giết chết cá ở đó thì vấn đề cần được quyết định là: liệu giá trị củasố cá mất đi là nhiều hơn hay ít hơn giá trị sản phẩm có thể được làm ra do sựnhiễm bẩn đó. Mọi việc vẫn tiếp diễn mà hầu như không cần nói rằng vấn đề nàycần phải được nhìn nhận dưới góc độ tổng thể và cận biên.III. HỆ THỐNG GIÁ CHỊU TRÁCH NHIỆM THIỆT HẠITôi định bắt đầu bài phân tích của mình bằng việc xem xét một trường hợp mà hầuhết các nhà kinh tế đều có thể đồng ý rằng vấn đề sẽ được giải quyết theo cáchhoàn toàn làm mọi người hài lòng: khi gây hại đến người khác các công ty kinhdoanh phải trả toàn bộ tổn thất do họ gây ra và hệ thống giá sẽ làm việc một cáchtrôi chảy (nói đúng ra nó có nghĩa hệ thống giá được vận hành miễn phí).Một ví dụ hay của vấn đề đang được thảo luận là trường hợp gia súc đi lạc pháhoại mùa màng trồng trên đất của người hàng xóm. Giả sử rằng một người nôngdân và một người nuôi gia súc đang làm việc trên mảnh đất thuộc sở hữu của hàngxóm. Giả sử thêm rằng, giữa hai mảnh đất đó không có rào chắn và quy mô đàngia súc của người nuôi ngày càng tăng thì tổng thiệt hại mà nó gây ra cho mùamàng của người nông dân càng lớn. Cái gì xảy ra đối với thiệt hại cận biên khi quymô của đàn gia súc tăng là vấn đề khác. Nó phụ thuộc vào việc liệu đàn gia súc cóxu hướng đi thành hàng nối đuôi nhau hay là đi lung tung con nọ cạnh con kia, hayphụ thuộc vào việc đàn gia súc có xu hướng tăng liên tục nhiều hay ít và phụ thuộcvào nhiều yếu tố tương tự khác nữa. Vì mục đích trực tiếp của mình, chọn giả địnhnào về thiệt hại cận biên khi quy mô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: