Danh mục

Đề tài: VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG HỌC THUYẾT MÁC VÀ PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CHO SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài viết này, học thuyết Mác về con người đã được tác giả luận giải trên cơ sở làm rõ quan niệm của ông về “cơ sở hiện thực” cho sự tồn tại của con người với tư cách thực thể sinh học – xã hội, về lao động với tư cách điều kiện quyết định của sự hình thành con người, về sự thống nhất biện chứng giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội trong con người, về mối liên hệ giữa cá nhân và xã hội và về sự giải phóng con người, giải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG HỌC THUYẾT MÁC VÀ PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CHO SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY " Nghiên cứu triết họcĐề tài: VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG HỌCTHUYẾT MÁC VÀ PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CHO SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG HỌC THUYẾT MÁC VÀ PHƯƠNGHƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CHO SỰ NGHIỆPCÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAYHOÀNG ĐÌNH CÚC (*)Trong bài viết này, học thuyết Mác về con người đã được tác giả luận giảitrên cơ sở làm rõ quan niệm của ông về “cơ sở hiện thực” cho sự tồn tạicủa con người với tư cách thực thể sinh học – xã hội, về lao động với tưcách điều kiện quyết định của sự hình thành con người, về sự thống nhấtbiện chứng giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội trong con người, về mốiliên hệ giữa cá nhân và xã hội và về sự giải phóng con người, giải phóngxã hội. Trên cơ sở này, khi luận giải vấn đề xây dựng con người Việt Namtheo học thuyết Mác, tác giả đã phân tích và làm rõ phương hướng chungvề phát triển con người mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định trongcông cuộc đổi mới đất nước và đề xuất một số giải pháp để thực hiệnphương hướng đó.Trong lịch sử triết học đã có nhiều quan điểm khác nhau về con người, bảnchất con người. Tư tưởng triết học Cổ đại chủ yếu coi con người là một bộphận của vũ trụ, là một thứ tiểu vũ trụ nào đó luôn phục tùng một khởinguyên tối cao là số phận. Kitô giáo, ngay từ đầu, đã coi con người là mộtthực thể có hai bản nguyên gắn liền và mâu thuẫn nhau là tinh thần và thểxác. Trong thời Cận đại, triết học duy tâm (tiếp theo Kitô giáo) đã nhìnnhận con người trước hết ở bản chất tinh thần của nó, nghiên cứu bản tínhcon người theo chủ nghĩa tự nhiên và thừa nhận quyền tự trị của lý tính conngười trong việc nhận thức bản chất của mình. Triết học duy tâm thế kỷXIX đã tuyệt đối hoá yếu tố tinh thần trong con người, quy bản chất conngười về cơ sở lý tính. Quan điểm này được thể hiện rõ nét trong triết họcHêghen.Khác với Hêghen - đại biểu lớn nhất của chủ nghĩa duy tâm khách quan,C.Mác cho rằng, “cơ sở hiện thực” của con người là “tổng số những lựclượng sản xuất, những tư bản và những hình thức xã hội của sự giao tiếpmà mỗi cá nhân và mỗi thế hệ thấy hiện có” (Chúng tôi nhấn mạnh –H.Đ.C)(1). Do vậy, theo ông, muốn nhận thức con người phải hiểu “nhữngcá nhân con người sống”, phương thức sinh sống của họ với tư cách hoạtđộng và hành vi hoạt động đầu tiên của họ là sản xuất vật chất – phươngdiện cơ bản của đời sống xã hội(2). Và, chỉ bằng cách ấy, những cá nhâncon người mới trở thành con người hiện thực. Tính hiện thực của conngười thể hiện ở sự tồn tại khách quan trong hoạt động thực tiễn của nó.“Con người không phải là một sinh vật trừu tượng, ẩn náu đâu đó ở ngoàithế giới. Con người chính là thế giới con người, là nhà nước, là xã hội”(3).Xuất phát từ cơ sở hiện thực của con người, C.Mác đã tạo nên bước ngoặtcách mạng trong quan niệm về con người, về bản chất con người, về conngười với tư cách một thực thể sinh học – xã hội, với tư cách nhân cách vàvề vị trí, vai trò của con người trong tiến trình phát triển của nhân loại.Điều kiện quyết định của sự hình thành con người, theo các nhà sáng lậpchủ nghĩa Mác là lao động. Lao động xuất hiện đánh dấu sự chuyển biến từtổ tiên động vật thành con người. Trong lao động, con người thường xuyênbiến đổi những điều kiện tồn tại của mình, cải tạo chúng cho phù hợp vớinhững nhu cầu thường xuyên phát triển của mình, xây dựng nên thế giớivăn hoá vật chất và tinh thần của mình. Nền văn hoá do con người sáng tạora như thế nào thì nền văn hoá ấy lại tạo ra con người như vậy. Hoạt độnglao động phát triển làm biến đổi toàn bộ bản chất tự nhiên của tổ tiên conngười. Về mặt xã hội, lao động đưa đến sự hình thành những chất mới -chất xã hội của con người, như ngôn ngữ, tư duy, giao tiếp, quan niệm,định hướng giá trị, thế giới quan… Không chỉ thế, lao động còn đưa đến sựcải tạo bản năng con người trên hai bình diện là bắt bản năng phục tùng sựkiểm soát của lý trí và cải tạo bản năng thành trạng thái mới về chất củahoạt động nhận thức. Tất cả những điều ấy làm xuất hiện một loài sinh vậtmới - Homo sapiens (người khôn) mà ngay từ đầu, nó đã thể hiện tính xãhội và lý trí. Nhấn mạnh tính phổ biến của yếu tố xã hội trong con người,C.Mác đã khẳng định: “Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người làtổng hoà những quan hệ xã hội” (Chúng tôi nhấn mạnh – H.Đ.C)(4). Bảnchất con người không phải là “cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêngbiệt” như người ta nghĩ, mà có tính lịch sử – cụ thể. Nghĩa là, nội dung củabản chất ấy, tuy về căn bản là có tính xã hội, song tính xã hội ấy lại có sựbiến đổi tuỳ theo nội dung cụ thể của thời đại, của hoàn cảnh xã hội – vănhoá,… Tổng hợp những nét bản chất của con người, có thể nói, con ngườilà một thực thể có lý tính, là chủ thể của lao độ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: