Danh mục

Đề tài: Vấn đề sử dụng nguồn nhân lực hiện nay ở Việt nam

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.00 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bất cứ một chương trình phát triển kinh tế xã hội nào của một đất nước, một địa phương, hay một doanh nghiệp thì sự thành hay bại thường xuất phát từ một số yếu tố cơ bản như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, công nghệ và lao động. Trong các yếu tố cơ bản quan trọng này thì việc quyết định sự phát triển kinh tế xã hội đó chính là nhân tố con người. Đây cũng là yếu tố đầu vào quan trọng đối với mọi doanh nghiệp hiện nay. Nếu trình độ nghề nghiệp của người...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Vấn đề sử dụng nguồn nhân lực hiện nay ở Việt nam MỞ ĐẦU Bất cứ một chương trình phát triển kinh tế xã hội nào của một đất nước, mộtđịa phương, hay một doanh nghiệp thì sự thành hay bại thường xuất phát từ một sốyếu tố cơ b ản như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, công nghệ và lao động. Trong cácyếu tố cơ bản quan trọng này thì việc quyết định sự phát triển kinh tế xã hội đóchính là nhân tố con người. Đây cũng là yếu tố đầu vào quan trọng đối với mọidoanh nghiệp hiện nay. Nếu trình độ nghề nghiệp của người lao động thấp thì tàinguyên, vốn và công nghệ cũng sẽ trở thành lãng phí và tất yếu dẫn đến hiệu quảkinh tế thấp. Do tính quan trọng này, để làm rõ vấn đề em chọn chủ đề “Vấn đề sửdụng nguồn nhân lực hiện nay ở Việt nam”. Mục tiêu chung của tiêu luận là: đánh giá thực trạng sử dụng nguồn nhân lựcở Việt nam hiện nay. Mục tiêu cụ thể: Tổng quát về tình hình lao động ở Việt nam hiện nay; Phântích thực trạng sử dụng nguồn nhân lực. Để đạt mục tiêu nêu trên, phương pháp nghiên cứu được áp dụng là: phươngpháp thu thập số liệu, thông tin từ tạp chí, internet; phương pháp thống kê và phântích định tính. Ngày nay với sự phát triển của nền kinh tế thị trường thì đòi hỏi phải có độingũ lao động kỹ thuật với số lượng và chất lượng ngày càng cao. Ở nước ta lựclượng lao động khá dồi dào, có trình độ học vấn căn bản làm cơ sở cho việc đàotạo nghề nghiệp và nhanh chóng tiếp thu khoa học kỹ thuật mới, sẵn sàng để đượctham gia vào các chương trình kinh tế x ã hội của địa phương, kể cả tham gia xuấtkhẩu lao động và người lao động hầu hết họ đều cần cù, chịu khó làm việc, có ýthức học hỏi và chấp hành nội quy, chấp hành luật pháp khá nghiêm túc. Đây chínhlà nguồn lực ban đầu cần thiết cho những quyết định đầu tư trong nước cũng nhưkêu gọi hợp tác đầu tư của nước ngoài vào các dự án phát triển kinh tế. Nhưng đểnguồn nhân lực đó trở thành nội lực thực sự mạnh cho việc gọi vốn, thu hút côngnghệ, khai thác tiềm năng thiên nhiên thì phải đẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp đào tạonghề nghiệp cho người lao động. Vì hiện nay trình đ ộ qua đào tạo lành nghề ởnước ta còn thấp như vậy thì khó có thể tạo ra hiệu quả trong việc sử dụng vốn,công nghệ và khai thác tiềm năng, càng khó khăn để cạnh tranh về chất lượng hànghóa và càng khó cho việc giải quyết việc làm. Ở nước ta mỗi năm có khoảng có 1,2 triệu người đến tuổi lao động và đ ược bổsung vào lực lượng lao động của đất nước. Thế nhưng số lượng lao động thì đượcbổ sung mà chất lượng thì lại hạn chế. Phần lớn lao động xuất thân từ nông thôn,chưa qua học nghề bài bản, thiếu tác phong công nghiệp..v.v.v, nên nhiều doanhnghiệp có nhu cầu sử dụng nhiều lao động lại không tuyển được hoặc tuyển dụngrồi mà chưa hài lòng về chất lượng. Mặc khác, hiện nay Việt Nam chính thức đãgia nhập Tổ chức Thương m ại Thế giới (WTO), và sẽ mở cửa thị trường rộng rãitrong nhiều lĩnh vực. Đối với lao động Việt Nam thì hiện nay mới chỉ có 25%trong số 42 triệu lao động qua đ ào tạo; khoảng 80% thanh niên (18 – 23 tuổi) bướcvào thị trường lao động chưa qua đào tạo nghề; dư thừa lao động phổ thông, thiếulao động kỹ thuật lành nghề, thiếu chuyên gia, doanh nhân, nhà quản lý, cán bộ 1hành chính, cán bộ quản lý chất lượng cao, cán bộ khoa học và công nghệ có trìnhđộ cao. Chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam chỉ đạt 3,79/10 so với 5,78/10của Trung Quốc và 4,04/10 của Thái Lan, đây là những thách thức đối với nguồnnhân lực Việt Nam. Bên cạnh đó gia nhập WTO đồng nghĩa việc Việt Nam gianhập chuỗi phân công lao động toàn cầu. Do có nguồn nhân lực trẻ, dồi d ào và giánhân công rẻ, trong ngắn hạn, Việt Nam có lợi thế so sánh về việc làm ở các lĩnhvực sử dụng nhiều lao động. Tuy nhiên, nếu chỉ dừng ở yếu tố lao động rẻ thì sẽkhông thể biến thế mạnh đó thành cơ hội. Ngoài ra yếu tố lao động rẻ chỉ có lợi thếđối những ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động, không là lợi thế đối với nhữngngành kinh tế sử dụng công nghệ cao hoặc ngành sử dụng nhiều vốn. Đối với doanh nghiệp, gia nhập WTO buộc các doanh nghiệp của Việt Namphải không ngừng nâng cao tính cạnh tranh, cải tiến trang thiết bị, nâng cao năngsuất, sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn lực, kể cả nguồn lực lao động. Sứcép sẽ ngày càng tăng, nhất là đối với khu vực kinh tế quốc doanh. Việc phát triểnnguồn nhân lực là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu. Các chủ doanhnghiệp đều cảm nhận được rằng, nền kinh tế ngày càng phát triển quá trình hộinhập quốc tế ngày càng rộng mở thì việc thu hút nhân lực có trình độ càng cạnhtranh gay gắt nhất là trong tình hình hiện nay khi Việt Nam gia nhập WTO nhữngtập đo àn quốc gia với lợi thế cạnh tranh về chính sách đãi ngộ, sẽ thúc đẩy cácdoanh nghiệp trong nước vào chỗ khó khăn hơn, phải đương đ ầu với cuộc chiếngiành giật nhân tài. Chúng ta đang bước vào thế kỷ XXI, với dự báo là trình độ khoa học kỹ thuậtthế giới sẽ phát t ...

Tài liệu được xem nhiều: