Đề tài: Vận dụng các chính sách marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành ở Chi nhánh công ty du lịch và dịch vụ Hồng gai lao động tại Hà Nội
Số trang: 84
Loại file: pdf
Dung lượng: 636.26 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làm thế nào để thành công trên thị trường kinh doanh du lịch lữ hành còn là một thách thức đối với các Công ty. Tham khảo "Đề tài: Vận dụng các chính sách marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành ở Chi nhánh công ty du lịch và dịch vụ Hồng gai lao động tại Hà Nội" để có thêm những kiến thức cần thiết trong việc kinh doanh lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Vận dụng các chính sách marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành ở Chi nhánh công ty du lịch và dịch vụ Hồng gai lao động tại Hà Nội Đề tài: “Vận dụng các chính sách marketing trong kinh doanh dulịch lữ hành ở Chi nhánh công ty du lịch và dịch vụ hồng gai lao động tại Hà Nội” 1LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay du lịch đã trở thành một hiện tượng phổ biến trong đời sốngngười dân. Thậm chí đối với những người có thu nhập cao, nó là một nhu cầukhông thể thiếu. Về phương diện kinh tế, du lịch là một ngành công nghiệpkhông khói, có thể giải quyết được một lượng lớn công ăn việc làm, đem laịthu nhập cho người lao động, phân phối lại thu nhập quốc dân, vv..v về mặtxã hội, nó góp phần giao lưu văn hoá giữa các vùng, các địa phương, các quốcgiav.v… Một nền kinh tế đang phát triển, một trường ổn định, Việt Nam đangtrở thành điểm du lịch an toàn và hấp dẫn đối với khách du lịch. Chúng takhông chỉ thu hút khách nước ngoài Việt Nam du lịch mà chúng ta cũng đangcó những điều kiện hết sức thuận lợi để đưa người Việt Nam đi du du lịchnước ngoài kể từ năm 1990 đến nay, du lịch Việt Nam đã phát triển tốc độnhanh, nếu lượng khách quốc tế đế Việt Nam đã phát triển với toc với lượngkhách nước ngoài vào Việt Nam đã phát triển với tốc độ nhanh, nếu lượngkhách đến Việt Nam năm 1990 là 25 nghìn lượt thì đến năm 2001 con số nàyđã là hơn 2,33 triệu lượt, chính vì thế hệ thống kinh doanh du lịch cũng pháttriển mạnh me nhằm cung cấp sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của dukhách và đem lại doanh thu doanh nghiệp và. Trong hệ thống kinh doanh cólữ hành có một vị trí đặc biệt quan trọng. Ngày nay không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lạikhông muốn gắn kinh doanh của mình với thị trường. Doanh nghiệp kinhdoanh tách khỏi thị trường khác nào cá ra khỏi nước doanh nghiệp là mộtchủ thể kinh doanh, một cơ thể sống kinh tế - xã hội. Cơ thể đó cần có sựtrao đổi chất với môi trường bên ngoài - thị trường. Quá trình trao đổi đó diễnra thường xuyên, liên tục với quy mô ngày càng lớn thì có thể quặt quẹo, chếtyểu. Do vậy đì hỏi những nhà kinh doanh phải nắm bắt và vận dụng một cách 2đa dạng vậy và linh hoạt các triết lý, thủ pháp và nghệ thuật trong kinh doanhthì mới có thể đứng vững và phát triển được. Một doanh nghiệp muốn tồn tại thì đương nhiên phải có các hoạt độngnhư sản xuất, tài chính nhân lực, vv.. Nhưng trong nền kinh tế kinh tế thịtrường chỉ có chức năng quản lý sản xuất, tài chính nhân lực thôi thì chưa đủđể đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và lại không có gì để đảm bảo cho sựthành công của doanh nghiệp nếu tách rời nó ra khỏi chức năng kết nối cáchoạt động của doanh nghiệp với thị trường. Chức năng này thuộc lĩnh quản lýkhác - quản lý marketing. Marketing đã kết nối các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với thịtrường, với vai trò làm tác nhân kết gắn có hiệu quả giữa nguồn lực của Côngty với thị trường, kết quả của việc gắn này là tăng cường hiệu quả hoạt độngcủa doanh nghiệp trên cơ sở đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường với khả năngcủa mình.Tức biết lấy thị trường- nhu cầu và ước muốn của khách hàng làmchỗ dựa vững chắc nhất cho mọi quyết định kinh doanh. Do vậy nâng caohiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Xuất phát từ những vấn đề trên, việc lựa chọn đề tàivận dụng cácchính sách marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành ở Chi nhánh công tydu lịch và dịch vụ hồng gai lao động tại Hà Nội là phù hợp cả về lý luận vàthực tiễn. Hệ thống hơn cơ sở lý luận về marketing trong kinh doanh du lịch lữhành. Đánh giá thực trạng của việc vận dụng các chính sách marketingtrong kinh doanh du lịch lữ hành ở chi nhánh du lịchtại Hà Nội. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc vận dụng cácchi nhánh Hồng Gai tại Hà Nội. 3CHƯƠNG ICÔNG TY LỮ HÀNH VÀ MARKETING TRONG KINH DOANH DULỊCHLỮ HÀNH. I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÔNG TY LỮ HÀNH VÀ KINH DOANHDU LỊCH LỮ HÀNH. 1. Khái niệm. - Khái niệm về Công ty lữ hành. Nói về khái niệm Công ty lữ hành thì đã có khá nhiều khái niệm khácnhau. Xuất phát từ nhiều góc độ khác nhau trong việc nghiên cứu về Công tylữ hành. Mặt khác, nếu xét về thời gian và đặc thù của từng giai đoạn thì lạicó những quan điểm khác nhau. Một cách định nghĩa phổ biến hơnlà căn cứ vào hoạt động tổ chức cácchương trình du lịch trọn gói của Công ty lữ hành. Trong cuốn từ điển quan lydu lịch, khách sạn và nhà hàng: Công ty lữ hành được định nghĩa rất đơn giảnlà các tác nhân tổ chức và bán các chương trình du lịch. Ở Việt Nam, doanhnghiệp lữ hành được định nghĩa doanh nghiệp lữ hành là đơn vị có tư cáchpháp nhân, hạch toán độc lập được thành lập nhằm mục đích sinh lợi bằngviệc giao dịch, ký kết các hợp đồng du lịch và tổ chức thực hiện các chươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Vận dụng các chính sách marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành ở Chi nhánh công ty du lịch và dịch vụ Hồng gai lao động tại Hà Nội Đề tài: “Vận dụng các chính sách marketing trong kinh doanh dulịch lữ hành ở Chi nhánh công ty du lịch và dịch vụ hồng gai lao động tại Hà Nội” 1LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay du lịch đã trở thành một hiện tượng phổ biến trong đời sốngngười dân. Thậm chí đối với những người có thu nhập cao, nó là một nhu cầukhông thể thiếu. Về phương diện kinh tế, du lịch là một ngành công nghiệpkhông khói, có thể giải quyết được một lượng lớn công ăn việc làm, đem laịthu nhập cho người lao động, phân phối lại thu nhập quốc dân, vv..v về mặtxã hội, nó góp phần giao lưu văn hoá giữa các vùng, các địa phương, các quốcgiav.v… Một nền kinh tế đang phát triển, một trường ổn định, Việt Nam đangtrở thành điểm du lịch an toàn và hấp dẫn đối với khách du lịch. Chúng takhông chỉ thu hút khách nước ngoài Việt Nam du lịch mà chúng ta cũng đangcó những điều kiện hết sức thuận lợi để đưa người Việt Nam đi du du lịchnước ngoài kể từ năm 1990 đến nay, du lịch Việt Nam đã phát triển tốc độnhanh, nếu lượng khách quốc tế đế Việt Nam đã phát triển với toc với lượngkhách nước ngoài vào Việt Nam đã phát triển với tốc độ nhanh, nếu lượngkhách đến Việt Nam năm 1990 là 25 nghìn lượt thì đến năm 2001 con số nàyđã là hơn 2,33 triệu lượt, chính vì thế hệ thống kinh doanh du lịch cũng pháttriển mạnh me nhằm cung cấp sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của dukhách và đem lại doanh thu doanh nghiệp và. Trong hệ thống kinh doanh cólữ hành có một vị trí đặc biệt quan trọng. Ngày nay không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lạikhông muốn gắn kinh doanh của mình với thị trường. Doanh nghiệp kinhdoanh tách khỏi thị trường khác nào cá ra khỏi nước doanh nghiệp là mộtchủ thể kinh doanh, một cơ thể sống kinh tế - xã hội. Cơ thể đó cần có sựtrao đổi chất với môi trường bên ngoài - thị trường. Quá trình trao đổi đó diễnra thường xuyên, liên tục với quy mô ngày càng lớn thì có thể quặt quẹo, chếtyểu. Do vậy đì hỏi những nhà kinh doanh phải nắm bắt và vận dụng một cách 2đa dạng vậy và linh hoạt các triết lý, thủ pháp và nghệ thuật trong kinh doanhthì mới có thể đứng vững và phát triển được. Một doanh nghiệp muốn tồn tại thì đương nhiên phải có các hoạt độngnhư sản xuất, tài chính nhân lực, vv.. Nhưng trong nền kinh tế kinh tế thịtrường chỉ có chức năng quản lý sản xuất, tài chính nhân lực thôi thì chưa đủđể đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và lại không có gì để đảm bảo cho sựthành công của doanh nghiệp nếu tách rời nó ra khỏi chức năng kết nối cáchoạt động của doanh nghiệp với thị trường. Chức năng này thuộc lĩnh quản lýkhác - quản lý marketing. Marketing đã kết nối các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với thịtrường, với vai trò làm tác nhân kết gắn có hiệu quả giữa nguồn lực của Côngty với thị trường, kết quả của việc gắn này là tăng cường hiệu quả hoạt độngcủa doanh nghiệp trên cơ sở đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường với khả năngcủa mình.Tức biết lấy thị trường- nhu cầu và ước muốn của khách hàng làmchỗ dựa vững chắc nhất cho mọi quyết định kinh doanh. Do vậy nâng caohiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Xuất phát từ những vấn đề trên, việc lựa chọn đề tàivận dụng cácchính sách marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành ở Chi nhánh công tydu lịch và dịch vụ hồng gai lao động tại Hà Nội là phù hợp cả về lý luận vàthực tiễn. Hệ thống hơn cơ sở lý luận về marketing trong kinh doanh du lịch lữhành. Đánh giá thực trạng của việc vận dụng các chính sách marketingtrong kinh doanh du lịch lữ hành ở chi nhánh du lịchtại Hà Nội. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc vận dụng cácchi nhánh Hồng Gai tại Hà Nội. 3CHƯƠNG ICÔNG TY LỮ HÀNH VÀ MARKETING TRONG KINH DOANH DULỊCHLỮ HÀNH. I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÔNG TY LỮ HÀNH VÀ KINH DOANHDU LỊCH LỮ HÀNH. 1. Khái niệm. - Khái niệm về Công ty lữ hành. Nói về khái niệm Công ty lữ hành thì đã có khá nhiều khái niệm khácnhau. Xuất phát từ nhiều góc độ khác nhau trong việc nghiên cứu về Công tylữ hành. Mặt khác, nếu xét về thời gian và đặc thù của từng giai đoạn thì lạicó những quan điểm khác nhau. Một cách định nghĩa phổ biến hơnlà căn cứ vào hoạt động tổ chức cácchương trình du lịch trọn gói của Công ty lữ hành. Trong cuốn từ điển quan lydu lịch, khách sạn và nhà hàng: Công ty lữ hành được định nghĩa rất đơn giảnlà các tác nhân tổ chức và bán các chương trình du lịch. Ở Việt Nam, doanhnghiệp lữ hành được định nghĩa doanh nghiệp lữ hành là đơn vị có tư cáchpháp nhân, hạch toán độc lập được thành lập nhằm mục đích sinh lợi bằngviệc giao dịch, ký kết các hợp đồng du lịch và tổ chức thực hiện các chươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Marketing du lịch Chính sách Marketing du lịch Marketing kinh doanh du lịch lữ hành Tài chính Marketing Thực trạng Marketing du lịch lữ hành Marketing du lịch lữ hànhTài liệu liên quan:
-
12 trang 291 1 0
-
16 trang 200 0 0
-
NHỮNG THUẬT NGỮ TRONG QUẢNG BÁ WEB CẦN HIỂU KỸ
3 trang 192 0 0 -
Giáo trình Marketing du lịch: Phần 2
160 trang 151 0 0 -
2 trang 120 0 0
-
2 trang 116 0 0
-
47 trang 87 0 0
-
186 trang 69 1 0
-
Bài giảng Marketing Du lịch - Chương 1: Tổng quan về marketing du lịch (Năm 2022)
18 trang 64 1 0 -
59 trang 58 1 0