Đề tài: Vận dụng lý luận và thực tiễn về thương mại quốc tế, phân tích hóa quá trình toàn cầu hóa kinh tế và quan điểm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: Liên hệ thực tiễn
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.25 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế lớn, khách quan của thế giới đương đại đang tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực đời sống nhân loại cũng như mỗi quốc gia, xu thế đó làm cho mối liên hệ quốc tế, khu vực ngày càng chặt chẽ với những hình thức ngày càng đa dạng. Sự hình thành và phát triển tổ chức thương mại thế giới (WTO) là sự thực hiện của xu thế toàn cầu hóa đồng thời thúc đẩy sự phát triển xu thế đó. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Vận dụng lý luận và thực tiễn về thương mại quốc tế, phân tích hóa quá trình toàn cầu hóa kinh tế và quan điểm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: Liên hệ thực tiễn Tiểu luận Môn: Kinh tế thương mạiĐề tài: Vận dụng lý luận và thực tiễn về thương mại quốc tế, phân tích hóa quá trìnhtoàn cầu hóa kinh tế và quan điểm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: Liên hệ thực tiễn. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế lớn, khách quan của thế giới đương đại đangtác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực đời sống nhân loại cũng như mỗi quốc gia, xu thế đólàm cho mối liên hệ quốc tế, khu vực ngày càng chặt chẽ với những hình thức ngày càngđa dạng. Sự hình thành và phát triển tổ chức thương mại thế giới (WTO) là sự thực hiệncủa xu thế toàn cầu hóa đồng thời thúc đẩy sự phát triển xu thế đó. Công cuộc đổi mớiđất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo đã đạt được những thànhtựu lớn lao, đưa đất nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa vìmục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Để thực hiện mụctiêu nói trên, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra đường lối, chính sách vừa phát triển sứcmạnh toàn dân tộc, vừa tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, kết hợp sức mạnh dântộc và thời đại. Việc Việt Nam gia nhập WTO phản ánh một xu thế lớn của thời đại vàkhẳng định chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam đã vàđang tổ chức hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế là: Xu hướng đi tới sự hình thành một nền kinh tế thế giới thống nhất trên phạm vitoàn cầu, trong đó có sự tham gia của hầu hết quốc gia trên thế giới, các quốc gia liên kếtchặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau trong sự phân công và hợp tác kinh tế, có sự lưu thôngcác luồng hàng hóa, dịch vụ, vốn, công nghệ, nhân lực... dưới sự điều tiết của nhữngnguyên tắc chung mang tính toàn cầu. Toàn cầu hóa kinh tế, là giai đoạn phát triển cao của quốc tế hóa tự nó cùng chứađựng nhiều mâu thuẫn vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh giữa các quốc gia, giữa các vùngvà giữa các tầng lớp dân cư trong cùng mộtquốc gia. Quan hệ kinh tế quốc tế là mua bán theo thông lệ trong mối quan hệ thương mạiquốc tế, chính sách phát triển và quản lý thương mại quốc tế phải đảm bảo quan điểm chỉđạo. Nhà nước thống nhất quản lý ngoại thương, có chính sách mở rộng giao lưu hànghóa với nước ngoài trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, cùng có lợi theohướng đa phương hóa, đa dạng hóa, khuyến khích các thành phần kinh tế sản xuất hàngxuất khẩu và tham gia xuất khẩu theo quy định của pháp luật, có chính sách ưu đãi để đẩymạnh xuất khẩu, tạo các mặt hàng xuất khẩu có sức cạnh tranh, tăng xuất khẩu dịch vụthương mại, hạn chế nhập khẩu những mặt hàng trong nước đã sản xuất được và có khảnăng đáp ứng nhu cầu, bảo hộ hợp lý sản xuất trong n ước, ưu tiên nhập khẩu vật tư thiếtbị, công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại để phát triển sản xuất. Để khuyến khích mạnh mẽ xuất khẩu, hướng nhập khẩu phục vụ tốt sản xuất vàtiêu dùng, bảo vệ và phát triển sản xuất trong nước, nâng cao hiệu quả sản xuất, nhậpkhẩu, mở rộng hợp tác kinh tế với nước ngoài, góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế - xãhội của đất nước, đồng thời để quản lý hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, Nhà nướcphải ban hành những văn bản quy định cụ thể nhằm thúc đẩy quá trình phát triển thươngmại quốc tế. Theo tinh thần cơ bản của những quy định pháp lý, nhà nước quản lý thống nhấtmọi hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu bằng luật pháp và các chế độ chính sách cóliên quan, mở rộng hơn nữa quyền kinh doanh của các doanh nghiệp và tạo điều kiệnthuận lợi cho các tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu hoạt động đúng hướng, đạt hiệu quảcao. Nhà nước quản lý các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu bao gồm những hìnhthức cơ bản sau: - Xuất nhập khẩu trực tiếp hàng hóa, dịch vụ. - Tạm nhập để tái xuất, tạm xuất để tái nhập, chuyển khẩu, quá cảnh hàng hóa. - Gia công, chế biến hàng hóa và bán thành phẩm cho nước ngoài hoặc thuê nướcngoài gia công, chế biến. - Đại lý bán hàng hóa, ủy thác và nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu cho cácdoanh nghiệp trong nước và nước ngoài. Nhà nước khuyến khích và có chính sách hỗ trợ đối với các doanh nghiệp pháttriển và mở rộng thị trường mới và xuất khẩu những mặt hàng mà nhà nước khuyến khíchxuất khẩu. Hiện nay ở nước Lào, giá hàng nhập khẩu thường rẻ hơn, chất lượng tốt hơnhàng hóa sản xuất trong nước. Nhưng nếu ỷ lại vào nhập khẩu sẽ không mở mang đượcsản xuất thậm chí còn làm cho sản xuất trong nước bị trì trệ. Vì vậy, cần tính toán vàtranh thủ các lợi thế của đất nước trong từng thời kỳ để tập trung đầu tư sản xuất một sốmặt hàng thực sự có đủ khả năng cạnh tranh tại thị trường trong nước và thị trường khuvực, tạo ra nguồn hàng xuất khẩu, mở rộng thị t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Vận dụng lý luận và thực tiễn về thương mại quốc tế, phân tích hóa quá trình toàn cầu hóa kinh tế và quan điểm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: Liên hệ thực tiễn Tiểu luận Môn: Kinh tế thương mạiĐề tài: Vận dụng lý luận và thực tiễn về thương mại quốc tế, phân tích hóa quá trìnhtoàn cầu hóa kinh tế và quan điểm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: Liên hệ thực tiễn. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế lớn, khách quan của thế giới đương đại đangtác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực đời sống nhân loại cũng như mỗi quốc gia, xu thế đólàm cho mối liên hệ quốc tế, khu vực ngày càng chặt chẽ với những hình thức ngày càngđa dạng. Sự hình thành và phát triển tổ chức thương mại thế giới (WTO) là sự thực hiệncủa xu thế toàn cầu hóa đồng thời thúc đẩy sự phát triển xu thế đó. Công cuộc đổi mớiđất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo đã đạt được những thànhtựu lớn lao, đưa đất nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa vìmục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Để thực hiện mụctiêu nói trên, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra đường lối, chính sách vừa phát triển sứcmạnh toàn dân tộc, vừa tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, kết hợp sức mạnh dântộc và thời đại. Việc Việt Nam gia nhập WTO phản ánh một xu thế lớn của thời đại vàkhẳng định chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam đã vàđang tổ chức hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế là: Xu hướng đi tới sự hình thành một nền kinh tế thế giới thống nhất trên phạm vitoàn cầu, trong đó có sự tham gia của hầu hết quốc gia trên thế giới, các quốc gia liên kếtchặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau trong sự phân công và hợp tác kinh tế, có sự lưu thôngcác luồng hàng hóa, dịch vụ, vốn, công nghệ, nhân lực... dưới sự điều tiết của nhữngnguyên tắc chung mang tính toàn cầu. Toàn cầu hóa kinh tế, là giai đoạn phát triển cao của quốc tế hóa tự nó cùng chứađựng nhiều mâu thuẫn vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh giữa các quốc gia, giữa các vùngvà giữa các tầng lớp dân cư trong cùng mộtquốc gia. Quan hệ kinh tế quốc tế là mua bán theo thông lệ trong mối quan hệ thương mạiquốc tế, chính sách phát triển và quản lý thương mại quốc tế phải đảm bảo quan điểm chỉđạo. Nhà nước thống nhất quản lý ngoại thương, có chính sách mở rộng giao lưu hànghóa với nước ngoài trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, cùng có lợi theohướng đa phương hóa, đa dạng hóa, khuyến khích các thành phần kinh tế sản xuất hàngxuất khẩu và tham gia xuất khẩu theo quy định của pháp luật, có chính sách ưu đãi để đẩymạnh xuất khẩu, tạo các mặt hàng xuất khẩu có sức cạnh tranh, tăng xuất khẩu dịch vụthương mại, hạn chế nhập khẩu những mặt hàng trong nước đã sản xuất được và có khảnăng đáp ứng nhu cầu, bảo hộ hợp lý sản xuất trong n ước, ưu tiên nhập khẩu vật tư thiếtbị, công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại để phát triển sản xuất. Để khuyến khích mạnh mẽ xuất khẩu, hướng nhập khẩu phục vụ tốt sản xuất vàtiêu dùng, bảo vệ và phát triển sản xuất trong nước, nâng cao hiệu quả sản xuất, nhậpkhẩu, mở rộng hợp tác kinh tế với nước ngoài, góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế - xãhội của đất nước, đồng thời để quản lý hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, Nhà nướcphải ban hành những văn bản quy định cụ thể nhằm thúc đẩy quá trình phát triển thươngmại quốc tế. Theo tinh thần cơ bản của những quy định pháp lý, nhà nước quản lý thống nhấtmọi hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu bằng luật pháp và các chế độ chính sách cóliên quan, mở rộng hơn nữa quyền kinh doanh của các doanh nghiệp và tạo điều kiệnthuận lợi cho các tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu hoạt động đúng hướng, đạt hiệu quảcao. Nhà nước quản lý các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu bao gồm những hìnhthức cơ bản sau: - Xuất nhập khẩu trực tiếp hàng hóa, dịch vụ. - Tạm nhập để tái xuất, tạm xuất để tái nhập, chuyển khẩu, quá cảnh hàng hóa. - Gia công, chế biến hàng hóa và bán thành phẩm cho nước ngoài hoặc thuê nướcngoài gia công, chế biến. - Đại lý bán hàng hóa, ủy thác và nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu cho cácdoanh nghiệp trong nước và nước ngoài. Nhà nước khuyến khích và có chính sách hỗ trợ đối với các doanh nghiệp pháttriển và mở rộng thị trường mới và xuất khẩu những mặt hàng mà nhà nước khuyến khíchxuất khẩu. Hiện nay ở nước Lào, giá hàng nhập khẩu thường rẻ hơn, chất lượng tốt hơnhàng hóa sản xuất trong nước. Nhưng nếu ỷ lại vào nhập khẩu sẽ không mở mang đượcsản xuất thậm chí còn làm cho sản xuất trong nước bị trì trệ. Vì vậy, cần tính toán vàtranh thủ các lợi thế của đất nước trong từng thời kỳ để tập trung đầu tư sản xuất một sốmặt hàng thực sự có đủ khả năng cạnh tranh tại thị trường trong nước và thị trường khuvực, tạo ra nguồn hàng xuất khẩu, mở rộng thị t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
toàn cầu hóa kinh tế phân tích hóa thương mại quốc tế kinh tế chính trị cao học kinh tế luận văn kinh tế luậm văn chính trị thạc sỹ kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 395 6 0 -
4 trang 364 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 230 0 0 -
71 trang 222 1 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 210 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 206 0 0 -
4 trang 200 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 197 0 0