Đề tài Vận dụng quan điểm triết học Mác xít về quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất để phát triển những thành tựu, hạn chế trong phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong giai đoạn từ đổi mới đến nay
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 274.08 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài "vận dụng quan điểm triết học mác xít về quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất để phát triển những thành tựu, hạn chế trong phát triển kinh tế xã hội của việt nam trong giai đoạn từ đổi mới đến nay", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Vận dụng quan điểm triết học Mác xít về quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất để phát triển những thành tựu, hạn chế trong phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong giai đoạn từ đổi mới đến nay" TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… TIỂU LUẬNĐề tài Vận dụng quan điểm triết học Mácxít về quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất để phát triển những thành tựu, hạn chế trong phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong giai đoạn từ đổi mới đến nayTiÓu luËn TriÕt häc PHẦN MỞ ĐẦU Từ khi xuất hiện con người trên hành tinh này đến ngày nay đã trải qua5 phương thức sản xuất tồn tại trong 5 chế độ xã hội: công xã nguyên thuỷ,chiếm hữu nô lệ, phong kiến tập quyền, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.Tư duy nhận thức của con người không dừng lại ở một chỗ mà ngày càng pháttriển hoàn thiện hơn. Từ đó kéo theo sự thay đổi phát triển lực lượng sản xuấtcũng như quan hệ sản xuất. Từ hái lượm săn bắt để duy trì cuộc sống đếntrình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu và đến ngày nay trình độ khoa học đã đạttới mức tột đỉnh. Mà cốt lõi của nền sản xuất xã hội chính là sự thống nhấtbiện chứng giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất, như Mác và Ăngennói, đó là quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất. Từ quan điểm này của chủ nghĩa Mác xít, Đảng và Nhà nước ta đã vậndụng vào quá trình phát triển kinh tế xã hội nước ta trong giai đoạn từ đổi mớiđến nay. Biện chứng quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất tạo điều kiện chochúng ta có được nhận thức về sản xuất xã hội và kinh tế. Thấy được ý nghĩađó, tôi xin bày tỏ một vài ý kiến bản thân về vấn đề: Vận dụng quan điểmtriết học Mác xít về quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ lựclượng sản xuất để phát triển những thành tựu, hạn chế trong phát triểnkinh tế xã hội của Việt Nam trong giai đoạn từ đổi mới đến nay 1TiÓu luËn TriÕt häc PHẦN NỘI DUNGI. LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT - QUAN HỆ SẢN XUẤT - QUY LUẬT VỀ SỰ PHÙHỢP CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰCLƯỢNG SẢN XUẤT 1. Lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất biểu hiện giữa con người với tự nhiên trong quátrình sản xuất, đồng thời thể hiện năng lực thực tiễn của con người trong quátrình sản xuất ra của cải vật chất. Lực lượng sản xuất bao gồm: người laođộng với kỹ năng lao động của họ và tư liệu sản xuất(trước hế là công cụ laođộng) kết hợp với nhau thành lực lượng sản xuất. Trong các yếu tố của lực lượng sản xuất, lực lượng sản xuất hàng đầu làngười công nhân, người lao động. Chính người lao động là chủ thể của quátrình lao động sản xuất, với sức mạnh và kỹ năng lao động của mình, sử dụngtư liệu lao động, trước hết là công cụ lao động, tác động vào đối tượng laođộng để sản xuất ra của cải vật chất. Cùng với quá trình lao động sản xuất,sức mạnh và kỹ năng lao động của con người này càng được tăng lên, đặc biệtlà trí tuệ của con người không ngừng phát triển, hàm lượng trí tuệ của laođộng ngày càng cao. Ngày nay, với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ,lao động trí tuệ ngày càng đóng vai trò chủ yếu. Cùng với người lao động công cụ lao động cũng là một yếu tố cơ bảntrong lực lượng sản xuất đóng vài trò quyết định trong tư liệu sản xuất. Côngcụ lao động do con người tạo ra, nó Nhân sức mạnh của con người trongquá trình lao động sản xuất. Công cụ lao động là yếu tố động nhất của lựclượng sản xuất. Cùng với quá trình tích luỹ kinh nghiệm, với những phátminh và sáng chế kỹ thuật, công cụ lao động không ngừng được cải tiến vàhoàn thiện. Chính sự cải tiến và hoàn thiện không ngừng công cụ lao động đãlàm biến đổi toàn bộ tư liệu sản xuất. Xét đến cùng đó là nguyên nhân sâu xacủa mọi biến đổi xã hội. Trình độ phát triển của công cụ lao động là thước đo 2TiÓu luËn TriÕt häctrình độ chinh phục tự nhiên của con người, là tiêu chuẩn phân biệt các thờiđại kinh tế trong lịch sử. Trong sự phát triển của lực lượng sản xuất, khoa học đóng vai trò ngàycàng to lớn. Sự phát triển khoa học gắn liền với sản xuất và là động lực mạnhmẽ thúc đẩy sản xuất phát triển. Ngày nay, khoa học đã phát triển đến mứcđộ trở thành nguyên nhân trực tiếp của nhiều biến đổi to lớn trong sản xuất,trong đời sống và trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Những phát minhkhoa học trở thành điểm xuất phát ra đời những ngành sản xuất mới, nhữngmáy móc thiết bị mới, công nghệ mới, nguyên vật liệu mới, năng lượng mới.Sự thâm nhập ngày càng sâu của khoa học vào sản xuất, trở thành 1 yếu tốkhông thể thiếu được của sản xuất của sản xuất đã làm cho lực lượng sản xuấtcó bước phát triển nhảy vọt, tạo thành cuộc cách mạng khoa học và cáchmạng hiện đại. Yếu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Vận dụng quan điểm triết học Mác xít về quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất để phát triển những thành tựu, hạn chế trong phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong giai đoạn từ đổi mới đến nay" TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… TIỂU LUẬNĐề tài Vận dụng quan điểm triết học Mácxít về quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất để phát triển những thành tựu, hạn chế trong phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong giai đoạn từ đổi mới đến nayTiÓu luËn TriÕt häc PHẦN MỞ ĐẦU Từ khi xuất hiện con người trên hành tinh này đến ngày nay đã trải qua5 phương thức sản xuất tồn tại trong 5 chế độ xã hội: công xã nguyên thuỷ,chiếm hữu nô lệ, phong kiến tập quyền, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.Tư duy nhận thức của con người không dừng lại ở một chỗ mà ngày càng pháttriển hoàn thiện hơn. Từ đó kéo theo sự thay đổi phát triển lực lượng sản xuấtcũng như quan hệ sản xuất. Từ hái lượm săn bắt để duy trì cuộc sống đếntrình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu và đến ngày nay trình độ khoa học đã đạttới mức tột đỉnh. Mà cốt lõi của nền sản xuất xã hội chính là sự thống nhấtbiện chứng giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất, như Mác và Ăngennói, đó là quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất. Từ quan điểm này của chủ nghĩa Mác xít, Đảng và Nhà nước ta đã vậndụng vào quá trình phát triển kinh tế xã hội nước ta trong giai đoạn từ đổi mớiđến nay. Biện chứng quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất tạo điều kiện chochúng ta có được nhận thức về sản xuất xã hội và kinh tế. Thấy được ý nghĩađó, tôi xin bày tỏ một vài ý kiến bản thân về vấn đề: Vận dụng quan điểmtriết học Mác xít về quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ lựclượng sản xuất để phát triển những thành tựu, hạn chế trong phát triểnkinh tế xã hội của Việt Nam trong giai đoạn từ đổi mới đến nay 1TiÓu luËn TriÕt häc PHẦN NỘI DUNGI. LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT - QUAN HỆ SẢN XUẤT - QUY LUẬT VỀ SỰ PHÙHỢP CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰCLƯỢNG SẢN XUẤT 1. Lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất biểu hiện giữa con người với tự nhiên trong quátrình sản xuất, đồng thời thể hiện năng lực thực tiễn của con người trong quátrình sản xuất ra của cải vật chất. Lực lượng sản xuất bao gồm: người laođộng với kỹ năng lao động của họ và tư liệu sản xuất(trước hế là công cụ laođộng) kết hợp với nhau thành lực lượng sản xuất. Trong các yếu tố của lực lượng sản xuất, lực lượng sản xuất hàng đầu làngười công nhân, người lao động. Chính người lao động là chủ thể của quátrình lao động sản xuất, với sức mạnh và kỹ năng lao động của mình, sử dụngtư liệu lao động, trước hết là công cụ lao động, tác động vào đối tượng laođộng để sản xuất ra của cải vật chất. Cùng với quá trình lao động sản xuất,sức mạnh và kỹ năng lao động của con người này càng được tăng lên, đặc biệtlà trí tuệ của con người không ngừng phát triển, hàm lượng trí tuệ của laođộng ngày càng cao. Ngày nay, với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ,lao động trí tuệ ngày càng đóng vai trò chủ yếu. Cùng với người lao động công cụ lao động cũng là một yếu tố cơ bảntrong lực lượng sản xuất đóng vài trò quyết định trong tư liệu sản xuất. Côngcụ lao động do con người tạo ra, nó Nhân sức mạnh của con người trongquá trình lao động sản xuất. Công cụ lao động là yếu tố động nhất của lựclượng sản xuất. Cùng với quá trình tích luỹ kinh nghiệm, với những phátminh và sáng chế kỹ thuật, công cụ lao động không ngừng được cải tiến vàhoàn thiện. Chính sự cải tiến và hoàn thiện không ngừng công cụ lao động đãlàm biến đổi toàn bộ tư liệu sản xuất. Xét đến cùng đó là nguyên nhân sâu xacủa mọi biến đổi xã hội. Trình độ phát triển của công cụ lao động là thước đo 2TiÓu luËn TriÕt häctrình độ chinh phục tự nhiên của con người, là tiêu chuẩn phân biệt các thờiđại kinh tế trong lịch sử. Trong sự phát triển của lực lượng sản xuất, khoa học đóng vai trò ngàycàng to lớn. Sự phát triển khoa học gắn liền với sản xuất và là động lực mạnhmẽ thúc đẩy sản xuất phát triển. Ngày nay, khoa học đã phát triển đến mứcđộ trở thành nguyên nhân trực tiếp của nhiều biến đổi to lớn trong sản xuất,trong đời sống và trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Những phát minhkhoa học trở thành điểm xuất phát ra đời những ngành sản xuất mới, nhữngmáy móc thiết bị mới, công nghệ mới, nguyên vật liệu mới, năng lượng mới.Sự thâm nhập ngày càng sâu của khoa học vào sản xuất, trở thành 1 yếu tốkhông thể thiếu được của sản xuất của sản xuất đã làm cho lực lượng sản xuấtcó bước phát triển nhảy vọt, tạo thành cuộc cách mạng khoa học và cáchmạng hiện đại. Yếu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học lực lượng sản xuất phương thức sản xuất Việt Nam trong giai đoạn từ đổi mới đến nay trình độ khoa học kĩ thuật quá trình phát triển kinh tế xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
300 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Chính trị học đại cương có đáp án
26 trang 3057 44 0 -
27 trang 347 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 243 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 237 0 0 -
20 trang 236 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 201 0 0 -
2 trang 195 0 0
-
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 189 0 0 -
23 trang 167 0 0