Danh mục

Đề tài Văn hóa kinh doanh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 162.09 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề tài " văn hóa kinh doanh ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Văn hóa kinh doanh "TiÓu luËn triÕt häc LỜI NÓI ĐẦU Văn hoá và kinh doanh là mối quan hệ tác động qua lại nhưng nó dườngnhư tách bạch nhau. Trong một doanh nghiệp ta tưởng chừng nó không liênquan đến nhau nhưng thực chất nó có quan hệ mật thiết, tác động lẫn nhautrong quá trình phát triển nó có một nội dung hết sức phong phú và đa dạng.Bản thân hoạt động kinh doanh, dưới mỗi hình thức là một hoạt động văn hoábởi nó đã đáp ứng nhu cầu cần thưởng thức của con người. Yếu tố văn hoá,trong kinh doanh chính là hoạt động đem cái đẹp, tiện nghi, hiện đại tới mọingười, mọi nhà. Chính cái yêu cầu ngày càng cao về chất lượng, ngày càngnhiều về số lượng của người tiêu dùng đã kích thích sự sáng tạo sự cố gắngmệt mỏi của các nhà tham gia hoạt động kinh doanh. Yếu tố văn hoá trongkinh doanh còn thể hiện sự giao lưu văn hoá các vùng miền trong nước màcòn đưa nước ta hội nhập với các nước khác nó có tính toàn cầu. Trong kinhdoanh có văn hoá còn thể hiện rõ nét trong mối quan hệ giữa các người làmkinh doanh. Nó còn thể hiện cái tâm là bản chất của vạn hoá của người thamgia kinh doanh. Nó còn chính là thước đo trình độ văn hoá, giáo dục, tìnhcảm và trách nhiệm của người kinh doanh trước vận mệnh của khácg hàng.Bên thềm thế kỷ 21, Việt Nam đã có rất nhiều doanh nghiệp đã đang và thựchiện đúng điều đó đúng trách nhiệm và lương tâm của một nhà doanh nghiệp.Họ đã được công nhận là hàng Việt Nam chất lượng cao và còn đạt đượcnhững danh hiệu do nhà quản lý chất lượng công nhận như ISO 9000, 9001..Không những họ được người tiêu dùng trong nước chấp nhận mà còn xuấtkhẩu ra các nước bạn. Điển hình nhỏ như là Công ty thiết bị I Trung tâmthiết bị đồ chơi mầm non. 1TiÓu luËn triÕt häc I. VĂN HOÁ KINH DOANH: 1. Quan hệ giữa văn hoá và kinh doanh. Mối quan hệ giữa văn hoá và kinh doanh là một mối quan hệ bổ sungcho nhau và tác động lẫn nhau nhưng nó lại dường như tách bạch nhau, khôngliên quan đến nhau. Đã có nhiều thời và cả ngày nay nữa, vẫn tồn tại nhiều ýkiến, cho rằng văn hoá dường như chỉ là một cái gì đó mà khi người ta cómột đời sống vật chất khá đầy đủ thì mới cần quan tâm và phát triển nó và chỉcoi văn hoá như một việc nâng cao đời sống cho thêm phong phú. Nên vănhoá lúc đó dường như bị lãng quên, mà có nhớ chắc hẳn chỉ là một yếu tốgiải trí thêm. Nhưng khi chúng ta nhìn nhận vào những kinh nghiệm thực tếở nhiều nước trên thế giới, qua những thời gian qua thì việc tách tời yếu tốvăn hoá ra khỏi kinh doanh thì sự phát triển kinh tế dường như không pháttriển cho lắm, mà có thể nó sẽ luôn dậm chân tại chỗ. Mà nó còn dẫn tới kinhtế không thể phát triển không lành mạnh và lâu bền nếu thiếu nền tàng vănhoá. Và văn hoá không phải là một sản phẩm thụ động của kinh tế mà có mộtsức mạnh tinh thần lớn lao tác động ngược lại đối với kinh tế. Chỉ trên cơ sởmối quan hệ hài hoà, hợp lý giữa kinh tế và văn hoá thì mỗi quốc gia mớimong đạt tới sự phát triển năng động, có hiệu quả và chất lượng cao về mọimặt đời sống. Ở Việt Nam chúng ta đã và đang học tập điều đó để phát triển nền kinhté tăng trưởng hơn nữa. 2. Vai trò của nhân tố văn hoá trong kinh doanh ở Việt Nam. Nền kinh tế của Việt Nam hiện nay cũng có một bước tiến đáng kể sovới thời kỳ trước đây, khi còn thực hiện nền kinh tế chỉ huy theo đường lốiquan liêu, bao cấp, nguyên nhân thành công của sự phát triển đó không chỉnhờ có thêm vốn, kỹ thuật hiện đại, công nghệ, thị trường mà trước hết là phảinhờ ở sự đổi mới tư duy trên cơ sở, bài học lấy dân làm gốc là chủ yếu củamọi chủ trương, chính sách và kế hoạch phát triển, khơi dậy và nhân lên tiềmnăng sáng tạo của mỗi tầng lớp nhân dân bằt nguồn từ những giá trị văn hoá 2TiÓu luËn triÕt häccủa mỗi tầng lớp nhân dân bằt nguồn từ những giá trị văn hoá nhân loại. Điềuđó có nghĩa rằng chính văn hoá đó là một động lực thúc đẩy sự phát triểnkinh tế của đất nước trong quá trình đổi mới. Nó còn đảm bảo giá trị cốt lõicủa văn hoá với các lợi của mục đích của kinh doanh. Loại bỏ được nhữngmầm mống tha hoá có thể làm thay đổi bản chất con người do thế lực củađồng tiền gây nên. II. BÀI HỌC THỰC TIỄN CỦA VIỆC HỖ TRỢ LẪN NHAU. Của văn hoá và kinh doanh giúp các doanh nghiệp phát triển. Điển hình là Công ty thiết bị 1, trung tâm thiết bị đồ chơi mầm non. Trong thời kỳ đổi moí thì việc những doanh nghiệp của nước ta đang dầnkhẳng định chỗ đứng của mình tại nước nhà mà còn vươn xa tới các nước bạnlà một điều đáng mừng cho việc đưa đất nước phát triển hơn nữa trong nhữngnăm tới. Điển hình như doanh nghiệp chuyên sản xuất đồ chơi cho trẻ emCông ty thiết bị 1 trung tâm thiết bị đồ chơi trẻ em. Họ đã tìm cách để đưavào cuộc sống một sản phẩm mới giúp cho việc hình thành một thế hệ côngdân mới trẻ trung hơn, năng động hơn, thông minh hơn, sáng tạo hơn đặc biệtcần cho trẻ em, Việt Nam hô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:

giáo dục đào tạo luận văn báo cáo tiểu luận triết học

Tài liệu liên quan: