ĐỀ TÀI VĂN HÓA LỄ HỘI ẨM THỰC TÂY NGUYÊN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 60.35 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đời sống của cư dân Tây Nguyên chủ yếu dựa vào rừng, nên trong ăn uống mang đậm chất miền núi. Ăn uống đã trở thành nét văn hóa ẩm thực độc đáo cho vùng Cao Nguyên này. Trong những năm gần đầy ngành du lịch ở Tây nguyên rất phát triển, nguồn thức ăn tự nhiên không thể đáp ứng được, các nhà hàng khách sạn thì thương mại hóa trong ẩm thực. Các món ăn truyền thống ngày càng bị biến đổi làm mất đi giá trị của nó. Cần phải có chính sách bảo tồn các nguồn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI " VĂN HÓA LỄ HỘI ẨM THỰC TÂY NGUYÊN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH " VĂN HÓA LỄ HỘI ẨM THỰC TÂY NGUYÊN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGUYỄN AN QUỲNH* *Giảng viên Trường CĐVHNT & DL Sài Gòn TÓM TẮT Đời sống của cư dân Tây Nguyên chủ yếu dựa vào rừng, nên trong ăn uống mang đậmchất miền núi. Ăn uống đã trở thành nét văn hóa ẩm thực độc đáo cho vùng Cao Nguyên này.Trong những năm gần đầy ngành du lịch ở Tây nguyên rất phát triển, nguồn thức ăn tự nhiênkhông thể đáp ứng được, các nhà hàng khách sạn thì thương mại hóa trong ẩm thực. Các mónăn truyền thống ngày càng bị biến đổi làm mất đi giá trị của nó. Cần phải có chính sách bảotồn các nguồn nguyên liệu và món ăn truyền thống là góp phần làm cho du lịch Tây Nguyênđược phát triển. ABSTRACT CULTURAL FOOD FESTIVAL FESTIVAL IN THE HIGHLANDS TOURISM DEVELOPMENT The life of residents rely on Highland woods, so eating characterized mountainous.Eating has become a culinary culture unique to this Highlands.,. In recent years the tourismindustry is highly developed in the Central Highlands, natural materials can not meet, the hotelrestaurant in the commercial food. he traditional food is increasingly losing changes its value.Need to have a policy of resource conservation and traditional food is contributing to theCentral Highlands tourism development.Lời dẫn Vùng Tây Nguyên (Cao nguyên) gồm 5 tỉnh, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, ĐắkNông và Lâm Đồng. Đây là nơi cư ngụ lâu đời và hội tụ nhiều nét văn hoá truyềnthống độc đáo của hơn 40 đồng bào dân tộc anh em, tiêu biểu như các dân tộc Jrai,Êđê, Bahnar, Xơ-đăng, Cơ-ho, Brâu, Rơ-măm, Mnông… Sinh hoạt ăn uống liên quanchặt chẽ tới toàn bộ hệ thống xã hội như kinh tế, văn hóa, giáo dục..., chứa nhiều thôngtin về văn hóa tộc người, sử học, dân tộc học... Người Tây Nguyên từ xa xưa sốngcách biệt giữa núi rừng nên ít giao lưu, vì vậy còn lưu giữ khá đầy đủ những nét vănhóa cổ. Nhưng trước sự hội nhập, sự đô thị hóa các làng bản, các món ăn truyền thốngđã mai một cần phải được bảo tồn và phát huy đúng cách.1. Các món ăn, đồ uống đặc sản của các dân tộc trong lễ Tây Nguy ên 1.1. Món ăn Hầu hết các món ăn, d ù chế biến theo cách nào, người Tây Nguyên cũng ít quy địnhchi tiết tỉ lệ pha chế nguyên liệu, độ lửa, thời gian nấu nướng, và cả tính chất của mónăn đó cần ăn nóng hay ăn nguội. Người dân tộc Tây Nguyên cũng như đa số các dântộc thiểu số khác chưa có sách dạy nấu ăn, chỉ tồn tại dưới dạng kinh nghiệm, truyềnkhẩu hay do sự giáo dục trực tiếp từ gia đ ình. Do sống ở vùng rừng núi Trường Sơn Tây Nguyên nên các nguyên liệu chủ yếucủa các món ăn mang đậm sắc thái núi rừng. Chính điều n ày đã góp phần làm cho cácmón ăn của người Tây Nguyên trở thành đặc sản và được nhiều người ưa thích. Sauđây là một số món tiêu biểu. 1.2. Cơm ống Người Tây Nguyên thức ăn chính vẫn là lúa gạo. Do điều kiện địa lý, khí hậu v àcông việc trong việc hoạt động nương rẫy nên người Tây Nguyên đã nghĩ ra cách nấucơm trong ống nứa, bương,vầu.... Cơm ống thường dùng gạo nếp, phổ biến là dùng gạo nương, một loại gạo tẻ, hạtto, cứng nhưng dẻo. Dùng những ống (nứa, vầu, bương...) tươi không non hay già quágiữ lại mấu ở một đầu ống và để hở một đầu. Gạo phải vo sạch, ngâm cho hạt gạo nở ra v à mềm rồi mới cho vào ống, đổ thêmmột ít nước được lấy từ suối nước cho vào gạo rất ít hoặc có thể là không có vì lúc nàygạo đã mềm và nở ra, nó sẽ chín nhờ hơi nước từ ống giang non. Cuối cùng là dùng láchuối làm nút, bịt kín đầu còn lại. Đốt lửa đặt những ống có chứa gạo l ên đống lửaxoay ống tròng để cơm chín đều khi thấy ống nứa cháy đều hết lớp màu xanh bênhngoài hay có mùi thơm lúc đó cơm đ ã chính. Cơm được ăn kèm với thịt nướng trongống gian 1.3. Canh thụt Nguyên liệu cho món canh thụt là: Gạo, lá rau rừng hoặc lá sắn, lá ớt nh ưng nếuđầy đủ và để đủ vị phải có lá bép, đọt mây, c à đắng. Canh có thể được nấu với thịt rừngtươi hoặc khô, cá suối hoặc thậm chí là ếch nhái đặc biệt là tất cả thường không đượclàm ruột. Các gia vị kèm theo là mắm, ớt, muối. Đổ những nguyên liệu đó vào ốnggiang và dựng ống nghiêng trên đống lửa để nấu, dùng một chiếc que tre có chiều dàihơn ống để thụt cho nguyên liệu nhuyễn và trộn đều với nhau trước và cả trong khi nấunên vì vậy người ta mới gọi là canh thụt. Tất cả các mùi vị đều là tự nhiên và mangđậm đặc trưng núi rừng. Không chỉ vậy, đây còn là món ăn rất tốt, bồi bổ sức khỏe,tránh những bệnh thường gặp như cảm nắng, sốt... trong quá trình du khách đi thamquan ở núi rừng Tây Nguyên. 1.4. Cá chua Cá chua thường được làm từ loại cá Niệng sinh sống rất nhiều Tây Nguyên. Dùngcá tươi làm sạch, cắt thành khúc dài khoảng chừng 2 - 3cm để hong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI " VĂN HÓA LỄ HỘI ẨM THỰC TÂY NGUYÊN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH " VĂN HÓA LỄ HỘI ẨM THỰC TÂY NGUYÊN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGUYỄN AN QUỲNH* *Giảng viên Trường CĐVHNT & DL Sài Gòn TÓM TẮT Đời sống của cư dân Tây Nguyên chủ yếu dựa vào rừng, nên trong ăn uống mang đậmchất miền núi. Ăn uống đã trở thành nét văn hóa ẩm thực độc đáo cho vùng Cao Nguyên này.Trong những năm gần đầy ngành du lịch ở Tây nguyên rất phát triển, nguồn thức ăn tự nhiênkhông thể đáp ứng được, các nhà hàng khách sạn thì thương mại hóa trong ẩm thực. Các mónăn truyền thống ngày càng bị biến đổi làm mất đi giá trị của nó. Cần phải có chính sách bảotồn các nguồn nguyên liệu và món ăn truyền thống là góp phần làm cho du lịch Tây Nguyênđược phát triển. ABSTRACT CULTURAL FOOD FESTIVAL FESTIVAL IN THE HIGHLANDS TOURISM DEVELOPMENT The life of residents rely on Highland woods, so eating characterized mountainous.Eating has become a culinary culture unique to this Highlands.,. In recent years the tourismindustry is highly developed in the Central Highlands, natural materials can not meet, the hotelrestaurant in the commercial food. he traditional food is increasingly losing changes its value.Need to have a policy of resource conservation and traditional food is contributing to theCentral Highlands tourism development.Lời dẫn Vùng Tây Nguyên (Cao nguyên) gồm 5 tỉnh, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, ĐắkNông và Lâm Đồng. Đây là nơi cư ngụ lâu đời và hội tụ nhiều nét văn hoá truyềnthống độc đáo của hơn 40 đồng bào dân tộc anh em, tiêu biểu như các dân tộc Jrai,Êđê, Bahnar, Xơ-đăng, Cơ-ho, Brâu, Rơ-măm, Mnông… Sinh hoạt ăn uống liên quanchặt chẽ tới toàn bộ hệ thống xã hội như kinh tế, văn hóa, giáo dục..., chứa nhiều thôngtin về văn hóa tộc người, sử học, dân tộc học... Người Tây Nguyên từ xa xưa sốngcách biệt giữa núi rừng nên ít giao lưu, vì vậy còn lưu giữ khá đầy đủ những nét vănhóa cổ. Nhưng trước sự hội nhập, sự đô thị hóa các làng bản, các món ăn truyền thốngđã mai một cần phải được bảo tồn và phát huy đúng cách.1. Các món ăn, đồ uống đặc sản của các dân tộc trong lễ Tây Nguy ên 1.1. Món ăn Hầu hết các món ăn, d ù chế biến theo cách nào, người Tây Nguyên cũng ít quy địnhchi tiết tỉ lệ pha chế nguyên liệu, độ lửa, thời gian nấu nướng, và cả tính chất của mónăn đó cần ăn nóng hay ăn nguội. Người dân tộc Tây Nguyên cũng như đa số các dântộc thiểu số khác chưa có sách dạy nấu ăn, chỉ tồn tại dưới dạng kinh nghiệm, truyềnkhẩu hay do sự giáo dục trực tiếp từ gia đ ình. Do sống ở vùng rừng núi Trường Sơn Tây Nguyên nên các nguyên liệu chủ yếucủa các món ăn mang đậm sắc thái núi rừng. Chính điều n ày đã góp phần làm cho cácmón ăn của người Tây Nguyên trở thành đặc sản và được nhiều người ưa thích. Sauđây là một số món tiêu biểu. 1.2. Cơm ống Người Tây Nguyên thức ăn chính vẫn là lúa gạo. Do điều kiện địa lý, khí hậu v àcông việc trong việc hoạt động nương rẫy nên người Tây Nguyên đã nghĩ ra cách nấucơm trong ống nứa, bương,vầu.... Cơm ống thường dùng gạo nếp, phổ biến là dùng gạo nương, một loại gạo tẻ, hạtto, cứng nhưng dẻo. Dùng những ống (nứa, vầu, bương...) tươi không non hay già quágiữ lại mấu ở một đầu ống và để hở một đầu. Gạo phải vo sạch, ngâm cho hạt gạo nở ra v à mềm rồi mới cho vào ống, đổ thêmmột ít nước được lấy từ suối nước cho vào gạo rất ít hoặc có thể là không có vì lúc nàygạo đã mềm và nở ra, nó sẽ chín nhờ hơi nước từ ống giang non. Cuối cùng là dùng láchuối làm nút, bịt kín đầu còn lại. Đốt lửa đặt những ống có chứa gạo l ên đống lửaxoay ống tròng để cơm chín đều khi thấy ống nứa cháy đều hết lớp màu xanh bênhngoài hay có mùi thơm lúc đó cơm đ ã chính. Cơm được ăn kèm với thịt nướng trongống gian 1.3. Canh thụt Nguyên liệu cho món canh thụt là: Gạo, lá rau rừng hoặc lá sắn, lá ớt nh ưng nếuđầy đủ và để đủ vị phải có lá bép, đọt mây, c à đắng. Canh có thể được nấu với thịt rừngtươi hoặc khô, cá suối hoặc thậm chí là ếch nhái đặc biệt là tất cả thường không đượclàm ruột. Các gia vị kèm theo là mắm, ớt, muối. Đổ những nguyên liệu đó vào ốnggiang và dựng ống nghiêng trên đống lửa để nấu, dùng một chiếc que tre có chiều dàihơn ống để thụt cho nguyên liệu nhuyễn và trộn đều với nhau trước và cả trong khi nấunên vì vậy người ta mới gọi là canh thụt. Tất cả các mùi vị đều là tự nhiên và mangđậm đặc trưng núi rừng. Không chỉ vậy, đây còn là món ăn rất tốt, bồi bổ sức khỏe,tránh những bệnh thường gặp như cảm nắng, sốt... trong quá trình du khách đi thamquan ở núi rừng Tây Nguyên. 1.4. Cá chua Cá chua thường được làm từ loại cá Niệng sinh sống rất nhiều Tây Nguyên. Dùngcá tươi làm sạch, cắt thành khúc dài khoảng chừng 2 - 3cm để hong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phát triển du lịch đặc sản du lịch lễ hội văn hóa kinh tế du lịch thị trường du lịch kinh doanh lữ hànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 283 0 0
-
92 trang 219 3 0
-
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 205 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Kinh tế du lịch năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 trang 196 1 0 -
77 trang 186 0 0
-
10 trang 185 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 148 0 0 -
Bài Tiểu Luận Môn : Thiết Kế Và Tổ Chức Tour Du Lịch
20 trang 140 0 0 -
9 trang 120 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 117 0 0