ĐỀ TÀI VỀ: Những giá trị tích cực và hạn chế trong học thuyết nho giáo và ảnh hưởng của nó ở việt nam hiện nay'
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 349.09 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong cuộc sống của người Phương Đông bịảnh hướng nhiều nhất bởi tư tưởng của nho giáo. nho giáo xuất hiệnvào khoảng thế kỉ VI trước công nguyên dưới thời Xuân Thu. Người khởi xướng là Khổng tửđã có những đóng góp rất quan trọng cho sự hình thành những tư tưởng của nho giáo. Nho giáo có một lịch sử phát triển lâu dài, trên hai ngàn năm trăm năm nếu không muốn nói là lâu hơn. trải qua nhiều sựđổi thay và khác biệt về văn hoá chính trị, xã hội…...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI VỀ: Những giá trị tích cực và hạn chế trong học thuyết nho giáo và ảnh hưởng của nó ở việt nam hiện nay”Tiểu luận triết ĐỀ TÀI: Những giá trị tích cực và hạn chế trong học thuyết nho giáo và ảnh hưởng của nó ở việt nam hiện nay” 1Tiểu luận triết LỜI MỞ ĐẦU Trong cuộc sống của người Phương Đông bịảnh hướng nhiều nhất bởitư tưởng của nho giáo. nho giáo xuất hiệnvào khoảng thế kỉ VI trước côngnguyên dưới thời Xuân Thu. Người khởi xướng là Khổng tửđã có những đónggóp rất quan trọng cho sự hình thành những tư tưởng của nho giáo. Nho giáo có một lịch sử phát triển lâu dài, trên hai ngàn năm trăm nămnếu không muốn nói là lâu hơn. trải qua nhiều sựđổi thay và khác biệt về vănhoá chính trị, xã hội… và bao thăng trầm trong lịch sử xã hội con người, nhogiáo vẫn giữđượcthếđứng trong lòng mỗi người nhất là trong lòng ngườiPhương Đông.Qua các giai đoạn phát riển, nho giáo cũng có những thời kìhưng thịnh nhưng cũng không tránh khỏi những thăng trầm nhưng không aicó thể phủ nhận những đóng góp của nho giáo đối với xã hội loài người. Nhogiáo đã trở thành hệ tư tưởng độc tôn và luôn giữđược vị trí của nó cho đếnngày cuối cùng của xã hội phong kiến. điều đóđã chứng tỏ rằng; nho giáo phảicó gìđặc biệt thì mới cóảnh hưởng sâu rộng đến như vậy. Có phải đó là tưtưỏng nhân nghĩa, thuyết chính danh, đạo đức… đã làm nên những ảnh hưởngđến cách sống của con người ngày nay.Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực nho giáo còn bộc lộ những hạn chế.đó là nho giáo là cơ sởđể chếđộ phong kiến dựa vào đóđể cai trị, cuộc sốngcủa con người bị chàđạp, bất bình đẳng, tam tòng tứđức đè nặng lên ngườidân. chính vì thế mà ngày nay có rrát nhiều ý kiến khác nhau về giá trị tíchcựcvà hạn chế của nho giáo ảnh hưởng như thế nào đến xã hội, lối sống vànhân cách của mỗi con người. Hơn một nghìn năm Bắc thuộc Việt Nam chịu ảnh hưởng rất nhiều củanho giáo Trung Quốc. Nho giáo đẵ du nhập vào Việt Nam như thế nào, và nócó những gì tích cực và hạn chế gì?. Nóảnh hưởng như thế nào đến xã hội việtNam, con người Việt Nam từ thời phong kiến đến ngày nay. 2Tiểu luận triết Chính vìý nghĩa to lớn của nho giáo đối với đời sống, con người Việt Namnên em đã chọn đề tài “Những giá trị tích cực và hạn chế trong học thuyếtnho giáo vàảnh hưởng của nóở Việt Nam hiện nay”. Do kiến thức còn hạn hẹp nên trong bài viết còn nhiều thiếu sót mongthầy cô giúp đỡ em hoàn thành đề tài tốt hơn Em xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, tháng 3 năm 2008 3Tiểu luận triết ĐẶTVẤNĐỀ Xuất hiện vào thế kỉ XVI trước công nguyên thời Xuân Thu,do KhổngTử sáng lập ra. Nho giáo du nhập vào việt Nam sớm từ thời Bắc thuộc vàđãcó những ảnh hưởng rất sâu đậm trng kinh tế chính trị, văn hoá, xã hội củangười Việt Nam. Khi du nhập vào Việt Nam nho giáo đã có những biến đổinhư thế nào? và nó có những ảnh hưởng gì? nghiên cứu vấn đề nhogiáo ởnước ta hiện nay thực chất là vấn đề tư tưởng của nho gia với việc hiện đạihoáđất nước. Tư tưởng của nho giáo như thế nào? Đó chỉnh là tư tưởng nhânsinh.Nho gia vốn quy giá trị nhân sinh thành giá trị xã hội, cho rằng conngười phải có trách nhiệm nhất định đối với gia đình, xã hội, đất nước và cảthế giới ;đó là lí tưởng cuộc đời và lẽ sống của mỗi người. Mặt khác, nho giacũng đồng thời quy giá trị nhân sinh vào giá trịđạo đức, mà giá trịđạo đức nhogia lấy hiếu thân( hiếu với cha mẹ) làm nền tảng- trung với nước cũng suy từhíều với cha mẹ mà ra. Những tư tưởng của nho giáo có tác dụng như thế nào trong công cuộcxây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, chúng ta hãy đi tìm hiểu những gía trịtích cực và hạn chế, ảnh hưởng của nho giáo vào Vịêt Nam ngày nay để hiểurõ hơn. 4Tiểu luận triết B. NỘIDUNG1. Sự du nhập và phát triển của Nho giáo ở Việt Nam1.1. Khái niệm nho giáo. Gọi là nho giáo vì chữ Nhu mà ra nó gồm bộ Nhân là người và chữ Nhucó nghĩa làđợi hay cần dùng, nói chung là người hay dùng đến. Từ trước cácngười có học do quan Tưđồ chọn ra cho đi học văn chương và lục nghệ lễ,nhạc , xử, ngự, thư và số cho nên có người nói “ nho gia do Tưđồ mà ra”. Từcuối thời Xuân Thu Khổng Tửđã nói nho gia là nói về sự biến hóa của vũ trụ,quan hệ với nhân loại,về luân thường đạo lí,trong xã hôị, về lễ nghi cúng tếquỷ thần. 1.2. Nguồn gốc ra đời và tư tưởng chủđạo của nho giáo. Vì những điều đó là cốt yếu của tôn giáo nên Khổng Tửđược tôn làmông tổ của nho giáo, do đó có khi người ta gọi là Khổng giáo. người ta gọiông là Khổng Tử hay Khổng Phụ Tử, ông là người làng Xương Bình, huyệnkhúcPhụ, phủ Diễn Châu , tỉnh Sơn Đông Trung Quốc. Khổng Tử là người cóđóng góp rất lớn cho nho giáo, ông là người đặtnền móng cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI VỀ: Những giá trị tích cực và hạn chế trong học thuyết nho giáo và ảnh hưởng của nó ở việt nam hiện nay”Tiểu luận triết ĐỀ TÀI: Những giá trị tích cực và hạn chế trong học thuyết nho giáo và ảnh hưởng của nó ở việt nam hiện nay” 1Tiểu luận triết LỜI MỞ ĐẦU Trong cuộc sống của người Phương Đông bịảnh hướng nhiều nhất bởitư tưởng của nho giáo. nho giáo xuất hiệnvào khoảng thế kỉ VI trước côngnguyên dưới thời Xuân Thu. Người khởi xướng là Khổng tửđã có những đónggóp rất quan trọng cho sự hình thành những tư tưởng của nho giáo. Nho giáo có một lịch sử phát triển lâu dài, trên hai ngàn năm trăm nămnếu không muốn nói là lâu hơn. trải qua nhiều sựđổi thay và khác biệt về vănhoá chính trị, xã hội… và bao thăng trầm trong lịch sử xã hội con người, nhogiáo vẫn giữđượcthếđứng trong lòng mỗi người nhất là trong lòng ngườiPhương Đông.Qua các giai đoạn phát riển, nho giáo cũng có những thời kìhưng thịnh nhưng cũng không tránh khỏi những thăng trầm nhưng không aicó thể phủ nhận những đóng góp của nho giáo đối với xã hội loài người. Nhogiáo đã trở thành hệ tư tưởng độc tôn và luôn giữđược vị trí của nó cho đếnngày cuối cùng của xã hội phong kiến. điều đóđã chứng tỏ rằng; nho giáo phảicó gìđặc biệt thì mới cóảnh hưởng sâu rộng đến như vậy. Có phải đó là tưtưỏng nhân nghĩa, thuyết chính danh, đạo đức… đã làm nên những ảnh hưởngđến cách sống của con người ngày nay.Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực nho giáo còn bộc lộ những hạn chế.đó là nho giáo là cơ sởđể chếđộ phong kiến dựa vào đóđể cai trị, cuộc sốngcủa con người bị chàđạp, bất bình đẳng, tam tòng tứđức đè nặng lên ngườidân. chính vì thế mà ngày nay có rrát nhiều ý kiến khác nhau về giá trị tíchcựcvà hạn chế của nho giáo ảnh hưởng như thế nào đến xã hội, lối sống vànhân cách của mỗi con người. Hơn một nghìn năm Bắc thuộc Việt Nam chịu ảnh hưởng rất nhiều củanho giáo Trung Quốc. Nho giáo đẵ du nhập vào Việt Nam như thế nào, và nócó những gì tích cực và hạn chế gì?. Nóảnh hưởng như thế nào đến xã hội việtNam, con người Việt Nam từ thời phong kiến đến ngày nay. 2Tiểu luận triết Chính vìý nghĩa to lớn của nho giáo đối với đời sống, con người Việt Namnên em đã chọn đề tài “Những giá trị tích cực và hạn chế trong học thuyếtnho giáo vàảnh hưởng của nóở Việt Nam hiện nay”. Do kiến thức còn hạn hẹp nên trong bài viết còn nhiều thiếu sót mongthầy cô giúp đỡ em hoàn thành đề tài tốt hơn Em xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, tháng 3 năm 2008 3Tiểu luận triết ĐẶTVẤNĐỀ Xuất hiện vào thế kỉ XVI trước công nguyên thời Xuân Thu,do KhổngTử sáng lập ra. Nho giáo du nhập vào việt Nam sớm từ thời Bắc thuộc vàđãcó những ảnh hưởng rất sâu đậm trng kinh tế chính trị, văn hoá, xã hội củangười Việt Nam. Khi du nhập vào Việt Nam nho giáo đã có những biến đổinhư thế nào? và nó có những ảnh hưởng gì? nghiên cứu vấn đề nhogiáo ởnước ta hiện nay thực chất là vấn đề tư tưởng của nho gia với việc hiện đạihoáđất nước. Tư tưởng của nho giáo như thế nào? Đó chỉnh là tư tưởng nhânsinh.Nho gia vốn quy giá trị nhân sinh thành giá trị xã hội, cho rằng conngười phải có trách nhiệm nhất định đối với gia đình, xã hội, đất nước và cảthế giới ;đó là lí tưởng cuộc đời và lẽ sống của mỗi người. Mặt khác, nho giacũng đồng thời quy giá trị nhân sinh vào giá trịđạo đức, mà giá trịđạo đức nhogia lấy hiếu thân( hiếu với cha mẹ) làm nền tảng- trung với nước cũng suy từhíều với cha mẹ mà ra. Những tư tưởng của nho giáo có tác dụng như thế nào trong công cuộcxây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, chúng ta hãy đi tìm hiểu những gía trịtích cực và hạn chế, ảnh hưởng của nho giáo vào Vịêt Nam ngày nay để hiểurõ hơn. 4Tiểu luận triết B. NỘIDUNG1. Sự du nhập và phát triển của Nho giáo ở Việt Nam1.1. Khái niệm nho giáo. Gọi là nho giáo vì chữ Nhu mà ra nó gồm bộ Nhân là người và chữ Nhucó nghĩa làđợi hay cần dùng, nói chung là người hay dùng đến. Từ trước cácngười có học do quan Tưđồ chọn ra cho đi học văn chương và lục nghệ lễ,nhạc , xử, ngự, thư và số cho nên có người nói “ nho gia do Tưđồ mà ra”. Từcuối thời Xuân Thu Khổng Tửđã nói nho gia là nói về sự biến hóa của vũ trụ,quan hệ với nhân loại,về luân thường đạo lí,trong xã hôị, về lễ nghi cúng tếquỷ thần. 1.2. Nguồn gốc ra đời và tư tưởng chủđạo của nho giáo. Vì những điều đó là cốt yếu của tôn giáo nên Khổng Tửđược tôn làmông tổ của nho giáo, do đó có khi người ta gọi là Khổng giáo. người ta gọiông là Khổng Tử hay Khổng Phụ Tử, ông là người làng Xương Bình, huyệnkhúcPhụ, phủ Diễn Châu , tỉnh Sơn Đông Trung Quốc. Khổng Tử là người cóđóng góp rất lớn cho nho giáo, ông là người đặtnền móng cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận triết lthuyết nho giáo uận văn tốt nghiệp báo cáo thực tập đề tài tiểu luậnTài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập: Đề tài thiết kế Web
77 trang 577 2 0 -
36 trang 321 0 0
-
64 trang 304 0 0
-
Báo cáo thực tập: Nâng cao dịch vụ bán hàng tại siêu thị MM Mega Market Bình Dương
38 trang 300 1 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 299 0 0 -
15 trang 225 0 0
-
Báo cáo thực tập: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Việt Bằng
104 trang 213 0 0 -
26 trang 210 0 0
-
ĐỀ TÀI: 'Thiết kế bảo vệ rơle cho trạm biến áp 220 kV Xuân Mai'
102 trang 195 0 0 -
81 trang 194 0 0