Đề tài Về phương pháp luận nghiên cứu văn hóa và con người
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 180.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập và gợi mở nhiều vấn đề liên quan đến phương pháp luậnnói chung và phương pháp luận nghiên cứu văn hoá và con người nóiriêng. Cụ thể là, tác giả đã đưa ra những ý kiến trao đổi xoay quanh hệvấn đề: khái niệm phương pháp luận, phương pháp luận nghiên cứu vănhóa, phương pháp luận nghiên cứu con người, phương pháp luận nghiêncứu phức hợp, phương pháp luận về khái niệm người Việt, phương phápluận về tính cách dân tộcnhằm góp phần vào việc nghiên cứu văn hoá vàcon người một cách đầy đủ hơn,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Về phương pháp luận nghiên cứu văn hóa và con người "Về phương pháp luận nghiên cứu văn hóa và con ngườiBài viết đề cập và gợi mở nhiều vấn đề liên quan đến phương pháp luậnnói chung và phương pháp luận nghiên cứu văn hoá và con người nóiriêng. Cụ thể là, tác giả đã đưa ra những ý kiến trao đổi xoay quanh hệvấn đề: khái niệm phương pháp luận, phương pháp luận nghiên cứu vănhóa, phương pháp luận nghiên cứu con người, phương pháp luận nghiêncứu phức hợp, phương pháp luận về khái niệm người Việt, phương phápluận về tính cách dân tộcnhằm góp phần vào việc nghiên cứu văn hoá vàcon người một cách đầy đủ hơn, hiệu quả hơn.I. Về khái niệm phương pháp luận1. Thực tiễn nghiên cứu văn hóa và con người ở nước ta mấy chục nămgần đây cho thấy, thông thường, nói đến phương pháp luận, các nhànghiên cứu thường nghĩ ngay đến những phững phương pháp luận đã có,tức là những phương pháp luận đã được các nhà tư tưởng, các học thuyết,các quan điểm có uy tín… đề xướng và hoàn thiện ở mức độ nhất định.Công việc của những người nghiên cứu tiếp theo, do vậy, chỉ là lựa chọnvà ứng dụng. Dẫu cũng không kém phần khó khăn và phức tạp, nhưng cáikhó thường được chú ý chỉ là lựa chọn phương pháp luận nào, ứng dụngnó ra sao, hay cần phải cải tạo hoặc phát triển nó như thế nào để ứngdụng cho phù hợp hơn với đối tượng nghiên cứu cụ thể. Trên thực tế,những phương pháp luận đó chưa phải là tất cả, mới chỉ là một phần củanhững phương pháp luận cần phải có. Theo chúng tôi, phương pháp luậnđã có, dẫu rằng rất quan trọng, rất căn bản nhưng vẫn chưa đủ để giảiquyết toàn bộ những vấn đề đặt ra đòi hỏi phải được định hướng về mặtphương pháp luận. Còn có những phương pháp luận khác, tạm gọi làphương pháp luận cần được xây dựng, đã và vẫn đang xuất hiện trongkhông ít công trình nghiên cứu, phân biệt tương đối rạch ròi với nhữngphương pháp luận đã có. Tuy nhiên, do các công trình nghiên cứu lâu naykhông buộc phải giải quyết sự khác biệt giữa hai loại phương pháp luậnnày, nên có thể vì thế mà không mấy ai chú ý để phân biệt.2. Trước khi đi vào những vấn đề cụ thể, chúng tôi thấy cần thiết phảiđề cập đến khái niệm phương pháp luận, vì theo chúng tôi, hiện vẫn cótình trạng hiểu không giống nhau về khái niệm này.Francis Bacon (1561-1626): Phương pháp luận là hệ thốngPhương pháp là ngọn đèn soi những nguyên tắc và phương thứcđường cho người ta đi trong đêm tổ chức và triển khai các hoạt động lý thuyết và thực tiễn, cũng đồng thời là học thuyết về chính hệ thống những nguyên tắc và phương thức đó.Trong số các định nghĩa khái niệm phương pháp luận mà chúng tôi đượcbiết, chúng tôi xin chọn 3 định nghĩa mà theo chúng tôi là được sử dụngnhiều, có thể được coi là có uy tín hơn cả, để phân tích nội hàm và cấutrúc khái niệm. Đó là định nghĩa của “Từ điển bách khoa triết học”, Nga(1989), “Từ điển triết học giản yếu” (1987) và định nghĩa của EdgarMorin (1986); Xin được trích nguyên văn 3 định nghĩa này trong phần chúthích . Cả 3 định nghĩa này đều đưa ra cách hiểu giống nhau về nội hàmvà cấu trúc của khái niệm phương pháp luận. Tuy nhiên, nếu nghiên cứuthật kỹ thì cả 3 định nghĩa này đều có những điểm chưa thực sự thuyếtphục có thể do yêu cầu của việc diễn đạt khái niệm dưới hình thức địnhnghĩa. Vì thế, chúng tôi xin tổng hợp cách hiểu của cả 3 định nghĩa nàynhư sau:Phương pháp luận là:- Hệ thống lý luận về các phương pháp nhận thức và hoạt động thực tiễn.- Hệ thống các quan điểm, các nguyên tắc tìm kiếm, xây dựng, lựa chọnvà vận dụng các phương pháp nhận thức và hoạt động thực tiễn.Bao gồm:- Các nguyên tắc thế giới quan.- Các nguyên tắc sử dụng phương pháp cho một ngành khoa học, một lĩnhvực nhận thức và hoạt động.- Lý luận về bản thân phương pháp.Theo cách hiểu trên, với một đối tượng cụ thể, cái đóng vai trò là phươngpháp luận cho nhận thức hoặc cho hoạt động thực tiễn, trước hết là lýluận về phương pháp (định nghĩa nào về phương pháp luận cũng ghi mộtcâu thật khó hiểu “phương pháp luận là lý luận về phương pháp”). Thựcra, với một đối tượng (của nhận thức hoặc hoạt động thực tiễn) cụ thể,thì “lý luận về phương pháp” với tính cách là một thành phần của phươngpháp luận, chỉ có thể được hiểu là hệ thống các quan điểm, các nguyêntắc để tìm kiếm, xây dựng, lựa chọn và vận dụng phương pháp. Nếu hiểulý luận về phương pháp quá rộng, chẳng hạn, mọi sự bàn luận lý thuyếtvề phương pháp, thì sự bàn luận đó thật khó đóng vai trò là phương phápluận được nữa. Một nội dung quan trọng khác của khái niệm phươngpháp luận là các nguyên tắc - các nguyên tắc (có tính chất) thế giới quanđể nhận thức và hoạt động thực tiễn và các nguyên tắc sử dụng phươngpháp ở một đối tượng cụ thể.Sau đây chúng tôi xin đề cập đến một số vấn đề đã và vẫn đang được coilà vướng mắc đối với các nhà nghiên cứu về phương pháp luận trongnghiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Về phương pháp luận nghiên cứu văn hóa và con người "Về phương pháp luận nghiên cứu văn hóa và con ngườiBài viết đề cập và gợi mở nhiều vấn đề liên quan đến phương pháp luậnnói chung và phương pháp luận nghiên cứu văn hoá và con người nóiriêng. Cụ thể là, tác giả đã đưa ra những ý kiến trao đổi xoay quanh hệvấn đề: khái niệm phương pháp luận, phương pháp luận nghiên cứu vănhóa, phương pháp luận nghiên cứu con người, phương pháp luận nghiêncứu phức hợp, phương pháp luận về khái niệm người Việt, phương phápluận về tính cách dân tộcnhằm góp phần vào việc nghiên cứu văn hoá vàcon người một cách đầy đủ hơn, hiệu quả hơn.I. Về khái niệm phương pháp luận1. Thực tiễn nghiên cứu văn hóa và con người ở nước ta mấy chục nămgần đây cho thấy, thông thường, nói đến phương pháp luận, các nhànghiên cứu thường nghĩ ngay đến những phững phương pháp luận đã có,tức là những phương pháp luận đã được các nhà tư tưởng, các học thuyết,các quan điểm có uy tín… đề xướng và hoàn thiện ở mức độ nhất định.Công việc của những người nghiên cứu tiếp theo, do vậy, chỉ là lựa chọnvà ứng dụng. Dẫu cũng không kém phần khó khăn và phức tạp, nhưng cáikhó thường được chú ý chỉ là lựa chọn phương pháp luận nào, ứng dụngnó ra sao, hay cần phải cải tạo hoặc phát triển nó như thế nào để ứngdụng cho phù hợp hơn với đối tượng nghiên cứu cụ thể. Trên thực tế,những phương pháp luận đó chưa phải là tất cả, mới chỉ là một phần củanhững phương pháp luận cần phải có. Theo chúng tôi, phương pháp luậnđã có, dẫu rằng rất quan trọng, rất căn bản nhưng vẫn chưa đủ để giảiquyết toàn bộ những vấn đề đặt ra đòi hỏi phải được định hướng về mặtphương pháp luận. Còn có những phương pháp luận khác, tạm gọi làphương pháp luận cần được xây dựng, đã và vẫn đang xuất hiện trongkhông ít công trình nghiên cứu, phân biệt tương đối rạch ròi với nhữngphương pháp luận đã có. Tuy nhiên, do các công trình nghiên cứu lâu naykhông buộc phải giải quyết sự khác biệt giữa hai loại phương pháp luậnnày, nên có thể vì thế mà không mấy ai chú ý để phân biệt.2. Trước khi đi vào những vấn đề cụ thể, chúng tôi thấy cần thiết phảiđề cập đến khái niệm phương pháp luận, vì theo chúng tôi, hiện vẫn cótình trạng hiểu không giống nhau về khái niệm này.Francis Bacon (1561-1626): Phương pháp luận là hệ thốngPhương pháp là ngọn đèn soi những nguyên tắc và phương thứcđường cho người ta đi trong đêm tổ chức và triển khai các hoạt động lý thuyết và thực tiễn, cũng đồng thời là học thuyết về chính hệ thống những nguyên tắc và phương thức đó.Trong số các định nghĩa khái niệm phương pháp luận mà chúng tôi đượcbiết, chúng tôi xin chọn 3 định nghĩa mà theo chúng tôi là được sử dụngnhiều, có thể được coi là có uy tín hơn cả, để phân tích nội hàm và cấutrúc khái niệm. Đó là định nghĩa của “Từ điển bách khoa triết học”, Nga(1989), “Từ điển triết học giản yếu” (1987) và định nghĩa của EdgarMorin (1986); Xin được trích nguyên văn 3 định nghĩa này trong phần chúthích . Cả 3 định nghĩa này đều đưa ra cách hiểu giống nhau về nội hàmvà cấu trúc của khái niệm phương pháp luận. Tuy nhiên, nếu nghiên cứuthật kỹ thì cả 3 định nghĩa này đều có những điểm chưa thực sự thuyếtphục có thể do yêu cầu của việc diễn đạt khái niệm dưới hình thức địnhnghĩa. Vì thế, chúng tôi xin tổng hợp cách hiểu của cả 3 định nghĩa nàynhư sau:Phương pháp luận là:- Hệ thống lý luận về các phương pháp nhận thức và hoạt động thực tiễn.- Hệ thống các quan điểm, các nguyên tắc tìm kiếm, xây dựng, lựa chọnvà vận dụng các phương pháp nhận thức và hoạt động thực tiễn.Bao gồm:- Các nguyên tắc thế giới quan.- Các nguyên tắc sử dụng phương pháp cho một ngành khoa học, một lĩnhvực nhận thức và hoạt động.- Lý luận về bản thân phương pháp.Theo cách hiểu trên, với một đối tượng cụ thể, cái đóng vai trò là phươngpháp luận cho nhận thức hoặc cho hoạt động thực tiễn, trước hết là lýluận về phương pháp (định nghĩa nào về phương pháp luận cũng ghi mộtcâu thật khó hiểu “phương pháp luận là lý luận về phương pháp”). Thựcra, với một đối tượng (của nhận thức hoặc hoạt động thực tiễn) cụ thể,thì “lý luận về phương pháp” với tính cách là một thành phần của phươngpháp luận, chỉ có thể được hiểu là hệ thống các quan điểm, các nguyêntắc để tìm kiếm, xây dựng, lựa chọn và vận dụng phương pháp. Nếu hiểulý luận về phương pháp quá rộng, chẳng hạn, mọi sự bàn luận lý thuyếtvề phương pháp, thì sự bàn luận đó thật khó đóng vai trò là phương phápluận được nữa. Một nội dung quan trọng khác của khái niệm phươngpháp luận là các nguyên tắc - các nguyên tắc (có tính chất) thế giới quanđể nhận thức và hoạt động thực tiễn và các nguyên tắc sử dụng phươngpháp ở một đối tượng cụ thể.Sau đây chúng tôi xin đề cập đến một số vấn đề đã và vẫn đang được coilà vướng mắc đối với các nhà nghiên cứu về phương pháp luận trongnghiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục đào tạo luận văn báo cáo phương pháp luận nghiên cứu văn hóa và con ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 213 0 0 -
BIỄU MẪU HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
3 trang 211 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 210 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 202 0 0