Danh mục

ĐỀ TÀI: VỆ SINH BẢO DƯỠNG ĐƯỜNG ỐNG.

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 532.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

•Cải thiện hoạt động của hệ thống đường ống: khi cần nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống bơm, giải pháp thường xuyên nhất là làm sạch hết các cặn bẩn từ từ, qua đó khôi phục hoạt động bình thường của hệ thống.•Chuẩn bị hoạt động cho hệ thống mới: mới khởi công xây dựng, đường ống chứa nhiều tạp chất, đất đá, … cần loại bỏ trước khi đưa vào vận hành....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI: VỆ SINH BẢO DƯỠNG ĐƯỜNG ỐNG. ĐỀ TÀI:VỆ SINH BẢO DƯỠNG ĐƯỜNG ỐNG. Bài Tiểu Luận Giáo Viên HD: Lê Thị Kim Huyền Nhóm: 7A. Bảo dưỡng đường ống.I. Mục đích vệ sinh, bảo dưỡng đường ống.  Cải thiện hoạt động của hệ thống đường ống: khi cần nâng cao hiệu quảhoạt động của hệ thống bơm, giải pháp thường xuyên nhất là làm sạch hết các cặnbẩn từ từ, qua đó khôi phục hoạt động bình thường của hệ thống.  Chuẩn bị hoạt động cho hệ thống mới: mới khởi công xây dựng, đườngống chứa nhiều tạp chất, đất đá, … cần loại bỏ trước khi đưa vào vận hành.  Kế hoạch bảo dưỡng: công tác tốt nhất trong bảo dưỡng đường ống làsử dụng pig kiểm tra, vệ sinh định kì trước khi những tạp chất có điều kiện tíchtrữ, gây ảnh hưởng hoạt động bình thường của đường ống. Thậm chí, kế hoạchlàm sạch tốt nhất có khi phải chạy pig hàng tuần hay hàng ngày.  Chuẩn bị cho quá trình tiền kiểm tra: Trừ phi các điều kiện đã được hiểurõ, một đường ống sẽ không sẵn sàng hoạt động nếu chưa được vệ sinh kĩ càng.Một đường ống sạch mới cho phép các thiết bị hoạt động để thu thập những số liệuchính xác chuẩn bị cho hoạt động sau này.  Phát hiện sớm những hư hại, chuẩn bị trước những phương án xử lý đểtránh gây tổn thất lớn. Việc thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng không chỉ là vấn đề an toàn vậnhành mà còn là vấn đề quản lý, phối kết hợp từ đó giảm thiểu chi phí sửa chửa ốn g 2 Bài Tiểu Luận Giáo Viên HD: Lê Thị Kim Huyền Nhóm: 7 Hoạt động bảo dưỡng rất quan trọng để duy trì và đảm bảo hiệu quả của sảnphẩm lưu thông. Đây là hoạt động khó khăn và phức tạp đạc biệt khi vấn đề môitrường càng ngày càng được chú ý và khoảng cách vận chuyển càng ngày càng xahơn. 1: Bảo dưỡng đường ống. Công tác tiến hành bảo dưỡng đường ống gồm nhiều bước và phải tiến hành thường xuyên. Hình 1: Bụi bẩn gây cản trở và làm chậm dòng chảy.2: Kiểm tra sự rò chảy của đường ống ngầm.Đường ống ngầm khó phát hiện các hiện tượng như:- Áp suất của bơm tụt xuống đột ngột trong ống nghe như có tiếng nước chảy.- Số lượng xăng dâu xuất nhập chênh lệch.-Trên mặt đất nơi đường ống dầu qua có vết loang của xăng dầu.- Cây cối sinh trưởng không bình thường…══>>> Ta cần phải thử lại áp suất thủy tĩnh hoặc đào chỗ nghi ngờ để kiểmtra.II: Bảo dưỡng hằng ngày.- Kiểm tra các van, các phụ kiện hàng ngày, những van ít sử dụng thì định kỳ phảixoay lên xuống để thông van. 3 Bài Tiểu Luận Giáo Viên HD: Lê Thị Kim Huyền Nhóm: 7- Định kỳ thay đệm các chỗ nối, bít sơn lại các chỗ sơn bị tróc, kiểm tra chỗ nốiđiện tiếp đất.III: Sửa chữa đường ống. Thông thường, hầu hết những vết thủng trên đường ống đều từ bên trong vàdo ăn mòn gây ra, ít khi do mối hàn, đường nối, vòng đệm, mối ghép bích, nếu cócũng chĩ là những vết nứt nhỏ. Khi sửa chữa, đầu tiên ta phải khoanh vùng thiệthại, sau đó dùng epoxy hay miếng đệm để bịt kín vết nứt. Tuy nhiên, đây chỉ làbiện pháp tạm thời, về lâu dài ta phải hàn lại tất cả những vết nứt này, để làm đượcviệc này, ta phải xây dựng được một giản đồ cụ thể vị trí những vết nứt, thủng. Với những vết nứt nhỏ, dễ thấy bên ngoài, cũng có thể là do ăn mòn, nếu taphát hiện ra chúng trước khi chúng phát triển lớn hơn thì cần sửa chữa bằng cáchhàn kín lại. Mối hàn xung quanh phủ lên vết nứt có thể sửa chữa được vết nứt nhỏbên ngoài. Những vết nứt lớn thường gây ra những mối nguy hại nguy hiểm chođường ống, có thể gây rò rỉ, thậm chí vỡ ống ảnh hưởng tới môi trường xungquanh và hoạt động bình thường của hệ thống. Khi đó, cần thiết kẹp một tấm kimloại có cùng độ cong với ống lên xung quanh khu vực có vết nứt và hạn tạm thời,hoặc hàn vĩnh viễn tấm kim loại đó lên đường ống. Trong hầu hết quá trình hàn,đường ống có thể vẫn giữ nguyên vị trí so với hệ thống, nhưng nếu gặp tình huốngnguy hiểm ( lớp vỏ đường ống mỏng hay ăn mòn lớn) thì hệ thống cần ngưng hoạtđộng trong suốt quá trình sửa chữa.Có hai hướng sửa chữa chính cho đường ống:  Nếu đoạn ống có thể lấy ra khỏi hệ thống thì thay chỗ bị nứt bằng đoạn ống mới.  Nếu đoạn ống không thể tách ra khỏi hệ thống, cần hàn một tấm vỏ bọc xung quanh vết nứt, vỏ bọc này có thể chỉ là tạm thờiTùy theo tình hình rò chảy mà có biện pháp sửa chữa thích hợp (có hướng dẫn củacác nhân viên sửa chữa đường ống).IV: Sửa chữa van. 4 Bài Tiểu Luận Giáo Viên HD: Lê Thị Kim Huyền Nhóm: 7 Có 3 loại lắp ghép van: van vặn ren, van mặt bích và van hàn. Đối với vancó dấu hiệu hư hỏng cần kiểm tra kỹ lưỡng và tiến hành sửa chữa.1: Ren của thân van và bệ van bị chảy dầu. Tháo van rửa sạch, quấn thêm dây đay vào ren của phần vặn đã được làmsạch, quấn amiang sợi vào chỗ bịt kín, quét lớp sơn chịu nước rồi lắp lại vào thânvan, cao hơn vị trí cũ một chút. Khi lắp cần chú ý ;- Bệ van cần phải lắp chặt.- Ép điểm amiang sợi vừa phải.- Bệ van phải nằm đúng vị trí.- Tránh nhầm lẫn vị trí lắp.2: Rà phẳng lá van. Quét một lớp mỏng bột đỏ trộn với dầu lên bàn rà, mài lá van mấy vòng rồi lấyra, xem những chỗ có màu đỏ thẫm là chỗ lồi, phải cạo mòn đi. Vật liệu chủ yếudùng để rà có:  Bột rà: chủ yếu dựa vào vật liệu, độ cứng, lượng dư mài và độ bóng bề mặt của chi tiết để chọn loại bột rà.  Dầu rà: có tác dụng bôi trơn và tránh những vết xước khi rà. Rà lá van và bệ van bằng tay hay bằng máy. Sau khi rà xong cần đánh bóng bằng giấy nhám, hiệu chỉnh, cuối cùng phải thử áp suất. Bảng 1: Tham khảo một số loại bột rà và ứng dụng của chúng ...

Tài liệu được xem nhiều: