Danh mục

Đề tài: 'Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam'

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 299.27 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 12,500 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiểu thế nào là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1.Ưu điểm 2. Nhược điểm II. Đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 1. Nền kinh tế hiện đại gắn với tính chất xã hội chủ nghĩa 2. Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với vai trò chủđạo của kinh tế nhà nước 3. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập, trong đó lấy phân phối theo lao động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: “Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” Đề tài:“Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” MỤCLỤCLời nói đầu 2I. Hiểu thế nào là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 3 1.Ưu điểm 3 2. Nhược điểm 4II. Đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 4 1. Nền kinh tế hiện đại gắn với tính chất xã hội chủ nghĩa 5 2. Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với vai trò chủđạo của kinh tế nhà nước 5 3. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập, trong đó lấy phân phối theo lao động là chủ yếu 6 4. Cơ chế vận hành của nền kinh tế nước ta là cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa 7 5. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cũng là nền kinh tế mở, hội nhập 8III. Thực trạng và những giải pháp cơ bản nhằm phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam 9 1. Thực trạng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam 9 a. Trình độ phát triển nền kinh tế nước ta ở giai đoạn sơ khai 9 b. Thị trường dân tộc thống nhất đang ở trong quá trình hình thành nhưng chưa đồng bộ 9c. Nhiều thành phần kinh tế tham gia thị trường, do vậy nền kinh tế nước ta có nhiều loại hình sản xuất hàng hoá cùng tồn tại, đan xen nhau, trongđó sản xuất hàng hoá nhỏ phân tán còn phổ biến. 10 d. Sự hình thành thị trường trong nước gắn với mở rộng kinh tếđối ngoại, hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới, trong hoàn cảnh trình độ phát triển kinh tế – xã hội của nước ta còn thấp xa so với hầu hết các nước khác. 10 e. Quản lý nhà nước về kinh tế xã hội còn yếu 10 2. Các giải pháp cơ bản để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 11 a. Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần 11 b. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật, trên cơ sởđóđẩy mạnh phân công lao động xã hội. 12 c. Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trường 12 d. Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tếđối ngoại 13 e. Giữ vững sựổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống luật pháp. 13f. Xoá bỏ triệt để cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nước 14 g. Tăng trưởng kinh tế vàđiều kiện đảm bảo tăng trưởng cao, bền vững Kết luận 15 LỜINÓIĐẦU Năm 1986, Đại hội VI của Đảng đãđánh dấu mốc lịch sử quan trọng khởi xướngcông cuộc đổi mới kinh tếở nước ta. Từ mô hình kinh tế tập trung quan liêu bao cấpsang mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Từđây tạo một bướcngoặt lớn trong nền Kinh Tế Việt Nam. Đảng ta đã xác định, chính sách kinh tếnhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa cóý nghĩa chiến lược lâu dài, cótính quy luật từ sản xuất nhỏđi lên chủ nghĩa xã hội, có tác động to lớn trong việcđộng viên nhân dân xây dựng kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất.Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất là nền kinhh tế hàng hoánhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý cuả Nhà nước, theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Sau khi giành độc lập, nền kinh tế bao cấp không còn phù hợp với nước ta, trongkhi đó nền kinh tế thị trường lại thể hiện rõ những ưu điểm của nó, chính vì vậychuyển cơ chế kinh tế sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước là mộttất yếu khách quan. Thực tế cho thấy các chính sách cải cách kinh tế gần đây ở ViệtNam đãảnh hưởng tích cực tới cấu trúc và sự tăng trưởng kinh tế. Các biện pháp kinhtế như kiểm soát lạm phát, giảm dần thiếu hụt ngân sách, thực thi các chính sách tiềntệ thắt chặt…kết hợp với các biện pháp tự do hoá như giảm bớt sự can thiệp củachính phủđối với các hoạt động của kinh tế, đã tạo nên những chuyển biến đángmừng về tốc độ tăng trưởng vàổn định môi trường kinh tế. Tuy nhiên nền kinh tếnước ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: