Đề tài: Xử lý nước thải nhờ hệ thống đất ngập nước
Số trang: 37
Loại file: pptx
Dung lượng: 4.43 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài: Xử lý nước thải nhờ hệ thống đất ngập nước gồm các nội dung sau: giới thiệu chung về khái niệm và hệ thống đập nước, hệ thống đập nước nhân tạo, thuận lợi và khó khăn trong xử lý nước thải nhờ hệ thống đất ngập nước, chức năng sinh thái của đất ngập nước,...Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Xử lý nước thải nhờ hệ thống đất ngập nước XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHỜ HỆ THỐNG ĐẤT NGẬP NƯỚC 1 DANH SÁCH NHÓM Ngô Thái Bảo Lê Hoài Thương Nhóm 6 Diệp Thanh Toàn Phan Hoàng Khang Phạm Thị Bích Liểu Cao Hoàng Nữ Hồng An 2 Nội dung chính Giới thiệu ĐNN Thuận lợi & chung nhân tạo khó khăn Cơ chế xử lý chất ÔN Ứng dụng Quá trình xử lý chất ÔN 3 GIỚI THIỆU CHUNG 4 Khái niệm Theo công ước Ramsar (1971 ), ĐNN được định nghĩa như sau: ĐNN được coi là các vùng đầm lầy, than bùn hoặc là vùng nước dù là tự nhiên hay nhân tạo, ngập nước thường xuyên hoặc từng thời kỳ, là nước tĩnh, nước chảy, nước ngọt, nước lợ hay nước mặn, bao gồm cả những vùng biển mà độ sâu mực nước khi thuỷ triều ở mức thấp nhất không vượt quá 6m. 5 SO SÁNH • Đất ngập nước nhân tạo • Những vùng ngập • Được phân loại theo nước thường xuyên chế độ hoạt động có nhiều loại cây như dòng chảy mặt, chịu nước như lau, dòng chảy ngang, sậy chứa đựng rất dòng chảy đứng theo nhiều loài vi sinh phương xuống hoặc sống dưới lớp bề dòng chảy đứng theo mặt có tiềm năng phương lên. Hệ • oxyt hóapvà tiềự nhiên Đấ ngậ nước t m năng thống đất ngập 6 khử khác nhau cũng nước nhân tạo đã Chức năng sinh thái của ĐNN Nạp nước ngầm - Hạn chế ảnh hưởng lũ lụt - Ổn định vi khí hậu - Chống sóng biển, ổn định bờ biển và chống xói mòn - Xử lý nước, giữ lại chất cặn, chất độc… - Giữ lại chất dinh dưỡng 7 Chức năng kinh tế của ĐNN • - Tài nguyên rừng: cung cấp một loạt các sản phẩm quan trọng như gỗ, than, củi và các sản phẩm khác như nhựa, tinh dầu, tanin, dược liệu … • - Thuỷ sản: Môi trường sống và nơi cung cấp thức ăn cho cá, loài thuỷ sản. • - Tài nguyên cỏ và tảo biển: Thức ăn của nhiều loại thuỷ sinh vật, người và gia súc, ngoài ra còn làm phân bón và dược liệu… • - Sản phẩm nông nghiệp: các ruộng lúa nước chuyển canh hoặc xen canh với các cây hoa màu khác tạo nên nhiều sản phẩm quan trọng của vùng ĐNN. • - Cung cấp nước ngọt: Là nguồn cung cấp nước ngọt cho sinh hoạt, tưới tiêu • -Tiềm năng năng lượng: Than bùn, các đập, thác nước… là những nguồn năng lượng quan trọng. 8 Chức năng xã hội • - Tạo cảnh quan, vui chơi, giải trí • - Giá trị văn hoá: lễ hội, giáo dục, nghiên cứu… • - Giá trị đa dạng sinh học 9 CƠ CHẾ LOẠI BỎ CHẤT Ô NHIỄM Ở ĐNN NHÂN TẠO Quá trình vật lý Quá trình hóa học Quá trình sinh học 10 Quá trình vật lí, hóa học • Lắng xuống, đóng cặn: loại bỏ chất hạt và chất rắn lơ lửng. • Thấm hút bề mặt: bao gồm các quá trình hấp thụ và hấp phụ, xảy ra trên bề mặt của các loài thực vật, chất nền, trầm tích, rác rưởi . • Ôxi hóa, khử và kết tủa hóa học: chuyển biến kim loại dưới tác dụng của dòng chảy, thông qua sự tiếp xúc của nước với chất nền và rác thành dạng chất rắn không tan và lắng xuống, đây là một biện pháp hữu hiệu hạn chế tác hại của các kim loại có tính độc trong ĐNN. • Sự quang phân, ôxi hóa: phân hủy, ôxi hóa các hợp chất dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời. • Sự bay hơi: xảy ra khi có áp suất đủ lớn, hợp chất sẽ chuyển sang thể khí. 11 Quá trình sinh học • Các chất hữu cơ hòa tan được phân hủy bởi các vi sinh vật đáy và vi sinh vật bám dính trên thực vật. Có sự nitrat hóa và phản nitrat hóa do tác động của vi sinh vật; Dưới các điều kiện thích hợp, một khối lượng đáng kể các chất ô nhiễm sẽ được thực vật hấp thụ; Sự phân hủy tự nhiên của các chất hữu cơ trong môi trường. 12 Quá trình sinh học - Các loại thực vật trong lớp trầm • Rễ và đới rễ trong hệ thống đất tích ngập nước có rễ bám vào lớp đất ở đáy và thân vươn Phần thực vật tiếp xúc với cao lên trên mặt nước nước. Thực vật thủy sinh là một thành phần không thể tiếp xúc với không khí thiếu được của các hệ sinh thái này 13 Quá trình sinh học • - Những thực vật được Đuôi mèo xử dụng thường xuyên trong đất ngập nước nhân tạo là:đuôi mèo(cattail), sậy(reed),cây lách(sedge)..Tất cả các Sậy loài thực vật này có mặt ở khắp nơi,thích ứng với các điều kiện có liên quan Cây lách đến việc thiết kế của hệ thống đất ngập nước 14 nhân tạo CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CHẤT Ô NHIỄM TRONG ĐNN NHÂN TẠO Quá trình xử lí kim loại nặng Quá trình xử lí các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học Quá trình xử lí các hợp chất hữu cơ Quá trình tách các chất rắn Quá trình xử lí vi khuẩn và virut Quá trình khử Nitơ Quá trình khử Photpho 15 Quá trình xử lí các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học • Trong các bãi lọc, sự phân hủy sinh học đóng vai trò lớn nhất trong việc loại bỏ các chất hữu cơ dạng hòa tan hay dạng keo có khả năng phân hủy sinh học (BOD) trong nước thải. BOD ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Xử lý nước thải nhờ hệ thống đất ngập nước XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHỜ HỆ THỐNG ĐẤT NGẬP NƯỚC 1 DANH SÁCH NHÓM Ngô Thái Bảo Lê Hoài Thương Nhóm 6 Diệp Thanh Toàn Phan Hoàng Khang Phạm Thị Bích Liểu Cao Hoàng Nữ Hồng An 2 Nội dung chính Giới thiệu ĐNN Thuận lợi & chung nhân tạo khó khăn Cơ chế xử lý chất ÔN Ứng dụng Quá trình xử lý chất ÔN 3 GIỚI THIỆU CHUNG 4 Khái niệm Theo công ước Ramsar (1971 ), ĐNN được định nghĩa như sau: ĐNN được coi là các vùng đầm lầy, than bùn hoặc là vùng nước dù là tự nhiên hay nhân tạo, ngập nước thường xuyên hoặc từng thời kỳ, là nước tĩnh, nước chảy, nước ngọt, nước lợ hay nước mặn, bao gồm cả những vùng biển mà độ sâu mực nước khi thuỷ triều ở mức thấp nhất không vượt quá 6m. 5 SO SÁNH • Đất ngập nước nhân tạo • Những vùng ngập • Được phân loại theo nước thường xuyên chế độ hoạt động có nhiều loại cây như dòng chảy mặt, chịu nước như lau, dòng chảy ngang, sậy chứa đựng rất dòng chảy đứng theo nhiều loài vi sinh phương xuống hoặc sống dưới lớp bề dòng chảy đứng theo mặt có tiềm năng phương lên. Hệ • oxyt hóapvà tiềự nhiên Đấ ngậ nước t m năng thống đất ngập 6 khử khác nhau cũng nước nhân tạo đã Chức năng sinh thái của ĐNN Nạp nước ngầm - Hạn chế ảnh hưởng lũ lụt - Ổn định vi khí hậu - Chống sóng biển, ổn định bờ biển và chống xói mòn - Xử lý nước, giữ lại chất cặn, chất độc… - Giữ lại chất dinh dưỡng 7 Chức năng kinh tế của ĐNN • - Tài nguyên rừng: cung cấp một loạt các sản phẩm quan trọng như gỗ, than, củi và các sản phẩm khác như nhựa, tinh dầu, tanin, dược liệu … • - Thuỷ sản: Môi trường sống và nơi cung cấp thức ăn cho cá, loài thuỷ sản. • - Tài nguyên cỏ và tảo biển: Thức ăn của nhiều loại thuỷ sinh vật, người và gia súc, ngoài ra còn làm phân bón và dược liệu… • - Sản phẩm nông nghiệp: các ruộng lúa nước chuyển canh hoặc xen canh với các cây hoa màu khác tạo nên nhiều sản phẩm quan trọng của vùng ĐNN. • - Cung cấp nước ngọt: Là nguồn cung cấp nước ngọt cho sinh hoạt, tưới tiêu • -Tiềm năng năng lượng: Than bùn, các đập, thác nước… là những nguồn năng lượng quan trọng. 8 Chức năng xã hội • - Tạo cảnh quan, vui chơi, giải trí • - Giá trị văn hoá: lễ hội, giáo dục, nghiên cứu… • - Giá trị đa dạng sinh học 9 CƠ CHẾ LOẠI BỎ CHẤT Ô NHIỄM Ở ĐNN NHÂN TẠO Quá trình vật lý Quá trình hóa học Quá trình sinh học 10 Quá trình vật lí, hóa học • Lắng xuống, đóng cặn: loại bỏ chất hạt và chất rắn lơ lửng. • Thấm hút bề mặt: bao gồm các quá trình hấp thụ và hấp phụ, xảy ra trên bề mặt của các loài thực vật, chất nền, trầm tích, rác rưởi . • Ôxi hóa, khử và kết tủa hóa học: chuyển biến kim loại dưới tác dụng của dòng chảy, thông qua sự tiếp xúc của nước với chất nền và rác thành dạng chất rắn không tan và lắng xuống, đây là một biện pháp hữu hiệu hạn chế tác hại của các kim loại có tính độc trong ĐNN. • Sự quang phân, ôxi hóa: phân hủy, ôxi hóa các hợp chất dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời. • Sự bay hơi: xảy ra khi có áp suất đủ lớn, hợp chất sẽ chuyển sang thể khí. 11 Quá trình sinh học • Các chất hữu cơ hòa tan được phân hủy bởi các vi sinh vật đáy và vi sinh vật bám dính trên thực vật. Có sự nitrat hóa và phản nitrat hóa do tác động của vi sinh vật; Dưới các điều kiện thích hợp, một khối lượng đáng kể các chất ô nhiễm sẽ được thực vật hấp thụ; Sự phân hủy tự nhiên của các chất hữu cơ trong môi trường. 12 Quá trình sinh học - Các loại thực vật trong lớp trầm • Rễ và đới rễ trong hệ thống đất tích ngập nước có rễ bám vào lớp đất ở đáy và thân vươn Phần thực vật tiếp xúc với cao lên trên mặt nước nước. Thực vật thủy sinh là một thành phần không thể tiếp xúc với không khí thiếu được của các hệ sinh thái này 13 Quá trình sinh học • - Những thực vật được Đuôi mèo xử dụng thường xuyên trong đất ngập nước nhân tạo là:đuôi mèo(cattail), sậy(reed),cây lách(sedge)..Tất cả các Sậy loài thực vật này có mặt ở khắp nơi,thích ứng với các điều kiện có liên quan Cây lách đến việc thiết kế của hệ thống đất ngập nước 14 nhân tạo CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CHẤT Ô NHIỄM TRONG ĐNN NHÂN TẠO Quá trình xử lí kim loại nặng Quá trình xử lí các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học Quá trình xử lí các hợp chất hữu cơ Quá trình tách các chất rắn Quá trình xử lí vi khuẩn và virut Quá trình khử Nitơ Quá trình khử Photpho 15 Quá trình xử lí các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học • Trong các bãi lọc, sự phân hủy sinh học đóng vai trò lớn nhất trong việc loại bỏ các chất hữu cơ dạng hòa tan hay dạng keo có khả năng phân hủy sinh học (BOD) trong nước thải. BOD ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài xử lý nước thải Xử lý nước thải Hệ thống đất ngập nước Tiểu luận ô nhiễm môi trường Đồ án nước thải Đất ngập nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
49 trang 184 0 0
-
191 trang 172 0 0
-
18 trang 146 0 0
-
37 trang 133 0 0
-
22 trang 123 0 0
-
0 trang 109 0 0
-
108 trang 93 0 0
-
Tiểu luận Sinh thái môi trường: Ô nhiễm môi trường đất
52 trang 88 0 0 -
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 84 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải trong sản xuất nước mắm
27 trang 72 0 0