Danh mục

Đề tham khảo thi đại học môn hóa 2014 (đề 4)

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 410.65 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tham khảo thi đại học môn hóa 2014 (đề 4), mời các bạn cùng tham khảo để ôn luyện và hệ thống kiến thức hóa học được tốt hơn, chuẩn bị cho kì thi đại học quan trọng sắp diễn ra, chúc các bạn thành công!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tham khảo thi đại học môn hóa 2014 (đề 4)ÔN THI ĐẠI HỌC HÓA 2014 Tập 1 ĐỀ THAM KHẢO THI ĐẠI HỌC Môn thi : Hóa – Đề 4 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)Câu 1: Bao nhiêu gam Cu tác dụng vừa đủ với clo tạo ra 27 gam CuCl2? A. 6,4 gam. B. 12,4 gam C. 25,6 gam. D. 12,8 gam.Câu 2: Trong tự nhiên, nguyên tố clo có hai đồng vị bền là 35 17 Cl và 37 17 Cl , trong đó đồng vị 35 17 Clchiếm 75,77% về số nguyên tử. Phần trăm khối lượng của Cl trong CaCl2 là 37 17 A. 24,23%. B. 16,16%. C. 26,16%. D. 47,80%.Câu 3: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO,Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí Xở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 0,224. B. 1,120. C. 0,896. D. 0,448.Câu 4: Đun 63,2 gam (CH3COO)2Ca với vôi tôi xút (dư) rồi cho axit HCl vào sản phẩm rắn còn lạitrong bình thì thu được 7,17 lít CO2 (đktc). Hiệu suất của quá trình trên là bao nhiêu ? A. 75 % B. 60 % C. 50 % D. 40 %Câu 5: Nhiệt phân hoàn toàn 3,5 gam một muối cacbonat kim loại hoá trị 2 thu được 1,96 gam chấtrắn. Muối cacbonat của kim loại đã dùng là: A. FeCO3. B. MgCO3. C. BaCO3. D. CaCO3.Câu 6: Trung hòa 50 ml dd metylamin cần 30 ml dung dịch HCl 0,1M. Giả sử thể tích không thayđổi. CM của metylamin là: A. 0,06 B. 0,05 C. 0,04 D. 0,01Câu 7: Đốt cháy bột Al trong bình khí Clo dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chấtrắn trong bình tăng 4,26 gam. Khối lượng Al đã phản ứng là A. 2,16 gam. B. 1,08 gam. C. 1,62 gam. D. 3,24 gam.Câu 8: Để khử 6,4g một oxit kim loại cần 2,688 lít H2 (đkc). Nếu sau phản ứng, lấy kim loại đó chotác dụng với dung dịch HCl thì giải phóng 1,792 lít khí H2 (đkc). Kim loại đó là: A. Cu. B. Mg. C . Al. D Fe.Câu 9: Hòa tan hoàn toàn m (gam) bột nhôm vào dung dịch HNO3 dư chỉ thu được 8,96 lít hỗn hợpkhí X gồm NO và N2O (đkc) có tỉ lệ mol là 1 : 3. Giá trị của m là: A. 24,3g. B. 23,4g. C. 32,4g. D. 42,3g.Câu 10: Một hợp chất hữu cơ X chứa (C, H, O). Tỉ khối hơi của X so với He là 15. CTPT của X là A. C2H4O2 B. C3H8O C. Không thể xác định D. cả A và BCâu 11: Một rượu đơn chức A tác dụng với HBr cho hợp chất hữu cơ B có chứa C, H, Br trong đóBr chiếm 58,4 % khối lượng. CTPT của rượu là A. CH3OH B. C4H9OH C. C3H7OH D. C2H5OHCâu 12: Ngâm một là kim loại có khối lượng 50g trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 336mlkhí H2 (đkc) thì khối lượng là kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là: A. Al. B. Cu. C. Fe. D. Zn.Câu 13: Cho 11,3 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn tác dụng với 125 ml dung dịch gồm H2SO42M và HCl 2M thu được 6,72 lít khí (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khanthu được làLê Thanh Giang – 0979740150 – Bán tài liệu luyện thi đại học Trang 1ÔN THI ĐẠI HỌC HÓA 2014 Tập 1 A. 36,975 gam. B. 39,350 gam. C. 38,850 gam. D. 36,350 gam.Câu 14: Cho các chất: (1) amoniac; (2) metylamin; (3) anilin; (4) dimetylamin. Tính bazơ tăng dầntheo thứ tự nào sau đây? A. (1) < (2) < (3) < (4). B. (3) < (1) < (2) < (4). C. (1) < (3) < (2) < (4). D. (3) < (1) < (4) < (2)Câu 15: Khử hoàn toàn 24g hổn hợp CuO và Fe2O3 có tỉ lệ mol 1:1 bằng khí CO,phần trăm khốilượng của CuO và Fe2O3 trong hổn hợp lần lượt là A. 66,67% và 33,33% B. 33,33% và 66,67% C. 40,33% và 59,67% D. 59,67% và40,33%Câu 16: Hoà tan m gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch X. Trung hoà dung dịch X cần100ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị m đã dùng là A. ...

Tài liệu được xem nhiều: