Danh mục

Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hà Trung

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 306.10 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hà Trung sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hà TrungPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOHÀ TRUNGSố báo danh……………….KÌ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 9,CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2018 - 2019Môn thi: Ngữ vănNgày thi: 25 tháng 9 năm 2018Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm): Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:CỨ VỀ THANH HÓA MỘT LẦNCứ về Thanh Hoá một lầnVượt biển thì phải vượt qua Thần PhùThì em hiểu hết người dân xứ nàyĐất thì sông Mã, sông ChuVì sao hát lại “dô huầy”Hết Pù Nọoc Cọoc lại Pù Eo CưaVì sao nhiều lúc đò đầy vẫn sangNúi thì đâu cũng núi NưaVì sao đi cấy sáng trăngLàng thì sinh Chúa, sinh Vua khắp vùngVì sao hạt cát cũng vang trống đồngSức ai cũng sức ông BùngĐâu cũng thần núi, thần sôngChí ai cũng chí anh hùng cưỡi voiĐâu cũng truyền thuyết thêu trong, dệt ngoàiKinh đô Việt mấy lần rồiNgõ quê rung tiếng Trạng cườiMở trang sử cứ tưởng chơi hú hàRạ rơm ăm ắp những lời giao duyênMồ hôi, xương máu đổ raĐá mơ Từ Thức lên tiênKết dâng thành đảo gọi là Hòn MêLưới chài rách cũng vớt lên gươm thầnĐá Mài Mực, đá Ăn ThềBiển thì Độc Cước phân thânYêu nhau đem cả biển về rửa chânNúi thì để lại dấu chân Phật BàCứ về Thanh Hóa một lầnVượt sông thì vượt Hang MaThì em hiểu hết người dân xứ này.(Nguyễn Minh Khiêm, Giao mùa, NXB Thanh Hóa, 2017)Câu 1 (1,0 điểm). Văn bản được viết bằng thể thơ gì? Nêu hiểu biết của em về thểthơ này.Câu 2 (1,0 điểm). Trong văn bản trên, những danh từ riêng nào gợi nên sự khókhăn, hiểm trở của vùng đất Thanh Hóa?Câu 3 (2,0 điểm). Hiệu quả của biện pháp tu từ nổi bật nhất trong 8 câu thơ đầu?Câu 4 (2,0 điểm). Em hiểu gì thêm về vùng đất và con người Thanh Hóa qua câuthơ: “Mồ hôi, xương máu đổ ra / Kết dâng thành đảo gọi là Hòn Mê”?PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢNCâu 1 (4,0 điểm). Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạnvăn (khoảng 200 chữ) với nội dung lòng tự hào về quê hương của mỗi con người.Câu 2 (10,0 điểm). Nhà thơ Sóng Hồng từng nói: “Thơ là sự thể hiện con ngườivà thời đại một cách cao đẹp”.Từ bài thơ Đồng chí của Chính Hữu (SGK Ngữ văn 9, tập một) hãy làm sáng tỏnhận định trên.---------------------- Hết ---------------------(Giám thị không giải thích gì thêm)HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 9,CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2018 - 2019MÔN NGỮ VĂNHướng dẫn chấm này có 03 trangI. Hướng dẫn chung:- Giám khảo vận dụng hướng dẫn chấm chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máymóc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể để ngoài kiểm tra kiến thức cơ bản,giám khảo cần trân trọng những bài làm thể hiện được tố chất của một học sinh giỏi (kiếnthức vững chắc, có năng lực cảm thụ văn học sâu sắc, tinh tế, kỹ năng làm bài tốt, diễn đạt cócảm xúc, có giọng điệu riêng...) đặc biệt khuyến khích những bài làm có sự sáng tạo, cóphong cách riêng.- Giám khảo cần đánh giá bài làm của học sinh một cách tổng thể ở từng câu và cảbài, không đếm ý cho cho điểm nhằm đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phươngdiện: kiến thức và kỹ năng.- Hướng dẫn chấm thi chỉ nêu ý chính và thang điểm cơ bản, trên cơ sở đó, giám khảocó thể thống nhất để định ra ý chi tiết và thang điểm cụ thể hơn.- Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, hợp lý, cósức thuyết phục, giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để cho điểm một cách chính xác, khoahọc, khách quan, công bằng.- Tổng điểm toàn bài là 20 điểm.II. Hướng dẫn cụ thể:CâuCâu 1(1,0đ)Câu 2(1,0đ)Câu 3(2,0đ)Câu 4(2,0đ)Câu 1(4,0đ)Nội dung cần đạtĐiểmPHẦN I. ĐỌC HIỂU6,0HS nhận diện đúng thể thơ và nêu được đặc trưng cơ bản của thơ lục bát: số 1,0tiếng mỗi dòng, cách gieo vần, ngắt nhịp…Xác định được những danh từ chỉ địa danh như: Độc Cước, Hang Ma, Thần 1,0Phù, sông Mã, sông Chu, Pù Nọoc Cọoc, Pù Eo Cưa, núi Nưa…HS nêu hiệu quả biểu đạt của biện pháp điệp ngữ trong 8 câu thơ đầu:- Vì sao…: cách mời gọi gợi sự tò mò, gây hứng thú cho người nghe, khiến 0,5người nghe mong được đến Thanh Hóa ngay lập tức.- Đâu cũng…: gợi sự liên tưởng về một vùng đất có nền văn hóa dân gian 0,5đặc sắc, gợi lên qua những truyền thuyết dân gian.- Nghệ thuật điệp ngữ đã trực tiếp mở ra một vùng quê Thanh thơ mộng, 1,0giàu đặc trưng văn hóa dân gian.Hai câu thơ giúp người đọc hiểu thêm về truyền thống đánh giặc giữ nước 2,0của nhân dân Thanh Hóa.PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN14,0a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn khoảng 200 chữ (khoảng 20-25 dòng), có đủcác phần mở đoạn, phát triển đoạn; lập luận thuyết phục, có lí lẽ và dẫn 0,5chứng cụ thể, đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Lòng tự hào về quê hương ở mỗi con 0,5người.c. Triển khai vấn đề:* Giải thích: Tự hào quê hương là trạng thái hài lòng, ngưỡng mộ, trântrọng và hãnh diện về những điều tốt đẹp, truyền thống quý báu, đặc trưngvăn hóa… mà quê hương mình có được.* Bàn luận:- Tự hào về quê hương mình là một trạng thái ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: