Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa học lớp 12 năm học 2015-2016 – Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 464.12 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa học lớp 12 năm học 2015-2016 – Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh được biên soạn gồm 7 câu hỏi và có kèm theo hướng dẫn chấm thi, giúp giáo viên đánh giá năng lực của học sinh hiệu quả hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa học lớp 12 năm học 2015-2016 – Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí UBND TỈNH BẮC NINH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: Hoá học - Lớp 12 Chuyên ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 24 tháng 3 năm 2016 (Đề thi gồm có 02 trang) -------//-------Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16;Na = 23; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65;Br = 80; Rb = 85; Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207. (Thí sinh không sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)Câu 1: (3,0 điểm) 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau đây: a. NaCl + H2SO4 đặc, nóng b. NaBr + H2SO4 đặc, nóng c. NaClO + PbS d. FeSO4 + H2SO4 + HNO2 e. KMnO4 + H2SO4 + HNO2 f. NaNO2 + H2SO4 loãng 2. a. Cho 3-metylbut-1-en tác dụng với axit clohidric tạo ra các sản phẩm, trong đó có A là2-clo-3-metylbutan và B là 2-clo-2-metylbutan. Bằng cơ chế phản ứng, hãy giải thích sự tạo thành haisản phẩm A và B. b. Cho 2-metylbut-2-en phản ứng với axit clohidric. Trình bày cơ chế của phản ứng, cho biếtsản phẩm chính và giải thích?Câu 2: (3,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn 0,812 gam một mẫu quặng sắt gồm FeO, Fe2O3 và 35% tạp chất trơ trongdung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Sục khí SO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Dungdịch Y phản ứng vừa đủ với 22,21 ml dung dịch KMnO4 0,10M. Mặt khác hòa tan hết 1,218 gam mẫuquặng trên trong dung dịch HCl dư rồi thêm ngay dung dịch KMnO4 0,10M vào dung dịch thu đượccho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì hết 15,26 ml dung dịch KMnO4 0,10M.a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.b. Tính thể tích khí SO2 (đktc) đã dùng và thành phần phần trăm theo khối lượng của FeO và Fe2O3 cótrong mẫu quặng.Câu 3: (2,5 điểm) Một hỗn hợp rắn A gồm kim loại M và một oxit của kim loại đó. Người ta lấy ra 3 phần, mỗiphần có 59,08 gam A. Phần thứ nhất hoà tan vào dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí hiđro. Phần thứ hai hoà tan vào dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 thu được 4,48 lít khí NO. Phần thứ ba đem nung nóng rồi cho tác dụng với khí hiđro dư cho đến khi được một chất rắnduy nhất, hoà tan hết chất rắn đó bằng nước cường toan thì có 17,92 lít khí NO thoát ra. Các thể tíchkhí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Hãy tính nguyên tử khối, cho biết tên của kim loại M và công thức oxit trong hỗn hợp A. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíCâu 4: (2,5 điểm) Hỗn hợp A gồm một axit cacboxylic no đơn chức và 2 axit cacboxylic không no đơn chứcchứa một liên kết đôi, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với 150 ml dungdịch NaOH 2M. Để trung hòa hết lượng NaOH dư cần thêm vào 100 ml dung dịch HCl 1M, đượcdung dịch D. Cô cạn cẩn thận D được 22,89 gam chất rắn khan. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn A rồi chotoàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch NaOH đặc, khối lượng bìnhtăng thêm 26,72 gam. Xác định công thức cấu tạo có thể có của từng axit và tính khối lượng của chúngtrong A.Câu 5: (4,0 điểm) 1. Hỗn hợp bột A gồm 3 kim loại Mg, Zn, Al. Khi hoà tan hết 7,539 gam A vào 1 lít dung dịchHNO3 thu được 1 lít dung dịch B và hỗn hợp khí D gồm NO và N2O. Thu khí D vào bình dung tích3,20 lít có chứa sẵn N2 ở 00C và 0,23 atm thì nhiệt độ trong bình tăng lên đến 27,30C, áp suất tăng lênđến 1,10 atm, khối lượng bình tăng thêm 3,720 gam. Nếu cho 7,539 gam A vào 1 lít dung dịch KOH2M thì sau khi kết thúc phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 5,718 gam. Tính thành phần phầntrăm khối lượng mỗi kim loại trong A. (Cho nguyên tử khối: Mg: 24,3; Zn: 65,38; Al: 26,98; H: 1,008) 2. Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào 12,6 gam dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch X(không có muối amoni). Cho X tác dụng hoàn toàn với 105 ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kếttủa được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thu được 8,78gam chất rắn. Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch X.Câu 6: (2,5 điểm) Hỗn hợp X gồm 2 hợp chất hữu cơ A, B chỉ chứa các chức ancol và chức anđehit. Trong mỗiphân tử A, B số nguyên tử H gấp đôi số nguyên tử cacbon, gốc hidrocacbon có thể là gốc no hoặc có 1nối đôi. Nếu lấy cùng một số mol A hoặc B cho phản ứng với Na đều thu được V lít H2, còn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa học lớp 12 năm học 2015-2016 – Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí UBND TỈNH BẮC NINH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: Hoá học - Lớp 12 Chuyên ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 24 tháng 3 năm 2016 (Đề thi gồm có 02 trang) -------//-------Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16;Na = 23; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65;Br = 80; Rb = 85; Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207. (Thí sinh không sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)Câu 1: (3,0 điểm) 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau đây: a. NaCl + H2SO4 đặc, nóng b. NaBr + H2SO4 đặc, nóng c. NaClO + PbS d. FeSO4 + H2SO4 + HNO2 e. KMnO4 + H2SO4 + HNO2 f. NaNO2 + H2SO4 loãng 2. a. Cho 3-metylbut-1-en tác dụng với axit clohidric tạo ra các sản phẩm, trong đó có A là2-clo-3-metylbutan và B là 2-clo-2-metylbutan. Bằng cơ chế phản ứng, hãy giải thích sự tạo thành haisản phẩm A và B. b. Cho 2-metylbut-2-en phản ứng với axit clohidric. Trình bày cơ chế của phản ứng, cho biếtsản phẩm chính và giải thích?Câu 2: (3,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn 0,812 gam một mẫu quặng sắt gồm FeO, Fe2O3 và 35% tạp chất trơ trongdung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Sục khí SO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Dungdịch Y phản ứng vừa đủ với 22,21 ml dung dịch KMnO4 0,10M. Mặt khác hòa tan hết 1,218 gam mẫuquặng trên trong dung dịch HCl dư rồi thêm ngay dung dịch KMnO4 0,10M vào dung dịch thu đượccho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì hết 15,26 ml dung dịch KMnO4 0,10M.a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.b. Tính thể tích khí SO2 (đktc) đã dùng và thành phần phần trăm theo khối lượng của FeO và Fe2O3 cótrong mẫu quặng.Câu 3: (2,5 điểm) Một hỗn hợp rắn A gồm kim loại M và một oxit của kim loại đó. Người ta lấy ra 3 phần, mỗiphần có 59,08 gam A. Phần thứ nhất hoà tan vào dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí hiđro. Phần thứ hai hoà tan vào dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 thu được 4,48 lít khí NO. Phần thứ ba đem nung nóng rồi cho tác dụng với khí hiđro dư cho đến khi được một chất rắnduy nhất, hoà tan hết chất rắn đó bằng nước cường toan thì có 17,92 lít khí NO thoát ra. Các thể tíchkhí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Hãy tính nguyên tử khối, cho biết tên của kim loại M và công thức oxit trong hỗn hợp A. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíCâu 4: (2,5 điểm) Hỗn hợp A gồm một axit cacboxylic no đơn chức và 2 axit cacboxylic không no đơn chứcchứa một liên kết đôi, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với 150 ml dungdịch NaOH 2M. Để trung hòa hết lượng NaOH dư cần thêm vào 100 ml dung dịch HCl 1M, đượcdung dịch D. Cô cạn cẩn thận D được 22,89 gam chất rắn khan. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn A rồi chotoàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch NaOH đặc, khối lượng bìnhtăng thêm 26,72 gam. Xác định công thức cấu tạo có thể có của từng axit và tính khối lượng của chúngtrong A.Câu 5: (4,0 điểm) 1. Hỗn hợp bột A gồm 3 kim loại Mg, Zn, Al. Khi hoà tan hết 7,539 gam A vào 1 lít dung dịchHNO3 thu được 1 lít dung dịch B và hỗn hợp khí D gồm NO và N2O. Thu khí D vào bình dung tích3,20 lít có chứa sẵn N2 ở 00C và 0,23 atm thì nhiệt độ trong bình tăng lên đến 27,30C, áp suất tăng lênđến 1,10 atm, khối lượng bình tăng thêm 3,720 gam. Nếu cho 7,539 gam A vào 1 lít dung dịch KOH2M thì sau khi kết thúc phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 5,718 gam. Tính thành phần phầntrăm khối lượng mỗi kim loại trong A. (Cho nguyên tử khối: Mg: 24,3; Zn: 65,38; Al: 26,98; H: 1,008) 2. Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào 12,6 gam dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch X(không có muối amoni). Cho X tác dụng hoàn toàn với 105 ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kếttủa được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thu được 8,78gam chất rắn. Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch X.Câu 6: (2,5 điểm) Hỗn hợp X gồm 2 hợp chất hữu cơ A, B chỉ chứa các chức ancol và chức anđehit. Trong mỗiphân tử A, B số nguyên tử H gấp đôi số nguyên tử cacbon, gốc hidrocacbon có thể là gốc no hoặc có 1nối đôi. Nếu lấy cùng một số mol A hoặc B cho phản ứng với Na đều thu được V lít H2, còn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học sinh giỏi Hóa học 12 Chọn học sinh giỏi Hóa học 12 Đề thi Hóa học 12 nâng cao Bài tập Hóa học 12 nâng cao Ôn luyện Hóa học 12 nâng cao Công thức phân tử của nguyên tố hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 15 0 0
-
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học lớp 12 năm học 2012-2013 – Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình
18 trang 14 0 0 -
21 trang 11 0 0
-
7 trang 10 0 0
-
8 trang 9 0 0
-
9 trang 9 0 0
-
20 trang 9 0 0
-
7 trang 9 0 0
-
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học lớp 12 năm học 2020-2021 - Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Trị
14 trang 9 0 0 -
15 trang 8 0 0