Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật lí lớp 12 năm học 2018-2019 – Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 310.99 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật lí lớp 12 năm học 2018-2019 – Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương" giúp các em học sinh nắm được cấu trúc đề thi, tự rèn luyện củng cố kiến thức của bản thân. Đồng thời còn là tài liệu tham khảo dành cho giáo viên trong quá trình giảng dạy và biên soạn đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật lí lớp 12 năm học 2018-2019 – Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH HẢI DƯƠNG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN THI: VẬT LÍ ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút Ngày thi: 04/10/2018 (Đề thi gồm 06 câu, 02 trang)Câu 1 (2điểm): Một con lắc lò xo gồm vật nặng M=300g, độ cứng k=200 N/m như (hình 1).Khi M đang ở vị trí cân bằng thả vật m = 200g từ độ cao h = 3,75 cm so với M.Sau va chạm, hệ M và m bắt đầu dao động điều hòa. Bỏ qua ma sát, lấy g = h10m/s . Coi va chạm giữa m và M là hoàn toàn không đàn hồi. 2 1. Tính vận tốc của m ngay trước va chạm, và vận tốc của hai vật ngay sau vachạm. 2. Biết sau va chạm hai vật luôn gắn vào nhau trong quá trình dao động. a. Chọn trục tọa độ Ox có phương thẳng đứng, gốc O tại vị trí cân bằng của haivật sau va chạm, chiều dương hướng xuống dưới. Chọn gốc thời gian lúc va chạm. Hình 1Viết phương trình dao động của hệ vật. b. Tính tốc độ trung bình của hệ vật trong khoảng thời gian kể từ lúc va chạmđến lúc hệ vật lên đến độ cao cực đại lần thứ nhất. c. Gọi v là độ lớn vận tốc tức thời của hai vật, a là giá trị gia tốc của hai vật. Trong một chu kỳdao động, tìm thời gian mà v và a đồng thời thỏa mãn v 20cm / s và a 4m / s 2 .Câu 2 (điểm): 1. Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m = 100 g, sợi dây có chiều dài l 1m . Khivật nhỏ con lắc đang nằm cân bằng người ta kéo nó ra sao cho phương sợi dây hợp với phươngthẳng đứng một góc 90 rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lấy gia tốc trọng trường g = 2 = 10 m/s2. a. Chọn trục tọa độ trùng với phương dao động, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dươngcùng chiều kéo vật. Chọn gốc thời gian lúc vật qua cân bằng lần thứ nhất. Viết phương trình li độdài của con lắc. 4 b. Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong thời gian t s 3 2. Một con lắc đơn, sợi dây có chiều dài l 1m , vật nặng bằngkim loại có khối lượng m = 20g, mang điện tích q 10 6 C. Khi conlắc đang nằm cân bằng, thiết lập một điện trường đều có cường độ E 2.105 (V/m), có phương hợp với phương của véctơ g một góc 300 , bao quanh con lắc (hình 2), khi đó vị trí cân bằng mới của con lắc hợp với phương thẳng đứng góc . Bỏ qua mọi lực cản. Lấy Eg = 10 m/s2. a. Xác định . Hình 2 b. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa quanh vị trí cân bằngmới. Tính chu kỳ dao động của con lắc.Câu 3 (2,0 điểm): Trên hai đường ray bằng kim loại song song, nằm ngang người ta đặt một thanh kim loạiMN có khối lượng m= 100g và điện trở R = 0,5 . Chiều dài của thanh MN bằng khoảng cáchgiữa hai đường ray (MN = l = 10cm) (Hình 3). Hai đường ray nằm trong một từ trường đều cócảm ứng từ B, hướng vuông góc mặt phẳng chứa hai thanh ray. Hai thanh ray nối với nhau bởimột tụ điện có điện dung C = 0,1 (F), được tích điện đến hiệu điện thế ban đầu U0 = 5V. Bỏ quađộ tự cảm của hệ; điện trở của thanh ray và khóa K, bỏ qua ma sát. Hình 4 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí M 1. Nếu B = 0,1 (T) C B a. Ngay sau khi đóng khóa K, thanh kim loại bắt đầu lchuyển động sang phải (đi ra xa tụ điện). Hãy xác định chiều k Nvà độ lớn dòng điện khi đó. b. Tính gia tốc của thanh ngay sau đóng khóa K. Hình 3 c. Giả sử hai thanh ray đủ dài, sau thời gian t thanh đạtđến vận tốc tới hạn vgh. Tính vận tốc vgh đó. 2. Với giá trị nào của cảm ứng từ B thì vận tốc tới hạn của thanh đạt cực đại? Tính giá trị cựcđại vmaxCâu 4.(1,5 điểm): 1. Một điểm sáng A nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính một đoạn30 cm, cho ảnh thật A’. Bắt đầu cho thấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật lí lớp 12 năm học 2018-2019 – Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH HẢI DƯƠNG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN THI: VẬT LÍ ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút Ngày thi: 04/10/2018 (Đề thi gồm 06 câu, 02 trang)Câu 1 (2điểm): Một con lắc lò xo gồm vật nặng M=300g, độ cứng k=200 N/m như (hình 1).Khi M đang ở vị trí cân bằng thả vật m = 200g từ độ cao h = 3,75 cm so với M.Sau va chạm, hệ M và m bắt đầu dao động điều hòa. Bỏ qua ma sát, lấy g = h10m/s . Coi va chạm giữa m và M là hoàn toàn không đàn hồi. 2 1. Tính vận tốc của m ngay trước va chạm, và vận tốc của hai vật ngay sau vachạm. 2. Biết sau va chạm hai vật luôn gắn vào nhau trong quá trình dao động. a. Chọn trục tọa độ Ox có phương thẳng đứng, gốc O tại vị trí cân bằng của haivật sau va chạm, chiều dương hướng xuống dưới. Chọn gốc thời gian lúc va chạm. Hình 1Viết phương trình dao động của hệ vật. b. Tính tốc độ trung bình của hệ vật trong khoảng thời gian kể từ lúc va chạmđến lúc hệ vật lên đến độ cao cực đại lần thứ nhất. c. Gọi v là độ lớn vận tốc tức thời của hai vật, a là giá trị gia tốc của hai vật. Trong một chu kỳdao động, tìm thời gian mà v và a đồng thời thỏa mãn v 20cm / s và a 4m / s 2 .Câu 2 (điểm): 1. Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m = 100 g, sợi dây có chiều dài l 1m . Khivật nhỏ con lắc đang nằm cân bằng người ta kéo nó ra sao cho phương sợi dây hợp với phươngthẳng đứng một góc 90 rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lấy gia tốc trọng trường g = 2 = 10 m/s2. a. Chọn trục tọa độ trùng với phương dao động, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dươngcùng chiều kéo vật. Chọn gốc thời gian lúc vật qua cân bằng lần thứ nhất. Viết phương trình li độdài của con lắc. 4 b. Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong thời gian t s 3 2. Một con lắc đơn, sợi dây có chiều dài l 1m , vật nặng bằngkim loại có khối lượng m = 20g, mang điện tích q 10 6 C. Khi conlắc đang nằm cân bằng, thiết lập một điện trường đều có cường độ E 2.105 (V/m), có phương hợp với phương của véctơ g một góc 300 , bao quanh con lắc (hình 2), khi đó vị trí cân bằng mới của con lắc hợp với phương thẳng đứng góc . Bỏ qua mọi lực cản. Lấy Eg = 10 m/s2. a. Xác định . Hình 2 b. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa quanh vị trí cân bằngmới. Tính chu kỳ dao động của con lắc.Câu 3 (2,0 điểm): Trên hai đường ray bằng kim loại song song, nằm ngang người ta đặt một thanh kim loạiMN có khối lượng m= 100g và điện trở R = 0,5 . Chiều dài của thanh MN bằng khoảng cáchgiữa hai đường ray (MN = l = 10cm) (Hình 3). Hai đường ray nằm trong một từ trường đều cócảm ứng từ B, hướng vuông góc mặt phẳng chứa hai thanh ray. Hai thanh ray nối với nhau bởimột tụ điện có điện dung C = 0,1 (F), được tích điện đến hiệu điện thế ban đầu U0 = 5V. Bỏ quađộ tự cảm của hệ; điện trở của thanh ray và khóa K, bỏ qua ma sát. Hình 4 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí M 1. Nếu B = 0,1 (T) C B a. Ngay sau khi đóng khóa K, thanh kim loại bắt đầu lchuyển động sang phải (đi ra xa tụ điện). Hãy xác định chiều k Nvà độ lớn dòng điện khi đó. b. Tính gia tốc của thanh ngay sau đóng khóa K. Hình 3 c. Giả sử hai thanh ray đủ dài, sau thời gian t thanh đạtđến vận tốc tới hạn vgh. Tính vận tốc vgh đó. 2. Với giá trị nào của cảm ứng từ B thì vận tốc tới hạn của thanh đạt cực đại? Tính giá trị cựcđại vmaxCâu 4.(1,5 điểm): 1. Một điểm sáng A nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính một đoạn30 cm, cho ảnh thật A’. Bắt đầu cho thấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học sinh giỏi Vật lí 12 Chọn học sinh giỏi cấp tỉnh Vật lí 12 Đề thi Vật lí 12 nâng cao Bài tập Vật lí 12 nâng cao Ôn luyện Vật lí 12 nâng cao Xác định suất điện trở trong nguồnGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 20 0 0
-
Đề kiểm tra một tiết Vật lí 12 Nâng cao phần Vật lí chất rắn (mã đề 185)
14 trang 16 0 0 -
Các phương pháp giải bài tập Vật lý 12 (Chương trình nâng cao): Phần 2
174 trang 14 0 0 -
Các phương pháp giải bài tập Vật lý 12 (Chương trình nâng cao): Phần 1
102 trang 10 0 0 -
17 trang 9 0 0
-
8 trang 9 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí lớp 12 năm học 2014-2015 – Trường THPT Lý Thái Tổ
4 trang 8 0 0 -
6 trang 7 0 0
-
4 trang 7 0 0
-
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật lí lớp 12 năm học 2013-2014 – Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Nam
10 trang 7 0 0 -
Bài tập Vật lí 12 Nâng cao: Chương 1 - Động lực học của vật rắn
8 trang 6 0 0 -
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật lí 12 năm học 2014-2015 – Trường THPT Lý Thái Tổ (Có đáp án)
4 trang 5 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp trường năm học 2008-2009 môn Vật lí lớp 12 - SGD&ĐT Ninh Bình
4 trang 5 0 0 -
3 trang 3 0 0