Danh mục

Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp tỉnh Vĩnh Phúc có đáp án môn: Hóa học (Năm học 2012-2013)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.57 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham khảo "Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp tỉnh Vĩnh Phúc môn: Hóa học" năm học 2012-2013 kèm đáp án giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì thi sắp tới được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp tỉnh Vĩnh Phúc có đáp án môn: Hóa học (Năm học 2012-2013) SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP TỈNH NĂM HỌC 2012-2013 ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đềCâu 1 (1,5 điểm). Cho sơ đồ các phản ứng sau: 0 1) X t C  Y+Z+T 2) X + NaCl(bão hòa) P +Q 0 3) P  A + Z + T t C 4) P + NaOH   A+T 5) Q + Ca(OH)2   B+Y+T 6) A + Ca(OH)2   D + NaOH 7) P + Ca(OH)2   D + NaOH + T 8) Z + T + A   P Biết X, Y, Z, T, P, Q, A, B, D là các chất vô cơ khác nhau, X được dùng làm bột nở; P là chấtít tan. Xác định X, Y, Z, T, P, Q, A, B, D và hoàn thành các phương trình hóa học trong sơ đồ trên.Câu 2 (1,5 điểm). Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 5 00 ml dung dịch NaOH aM thu được dung dịchB. Nếu cho từ từ 800 ml dung dịch HCl 0,2M vào B, khi kết thúc phản ứng thu được 0,672 lít khí(đktc). Nếu cho dung dịch Ca(OH) 2 dư vào B thì thu được 10 gam kết tủa. 1. Tính V và a. 2. Tính nồng độ (mol/l) của các chất trong dung dịch B. Biết thể tích dung dịch không đổi.Câu 3 (2,0 điểm). Hỗn hợp X (gồm hiđrocacbon A và H 2). Nung nóng X với xúc tác Ni thu được khí Y duynh Tỉ khối hơi của Y so với H 2 gấp 3 lần tỉ khối hơi của X so với H 2. Lấy toàn bộ Y đem đố t ất.cháy hoàn toàn thu được 22 gam CO 2 và 13,5 gam H2O. 1. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A. 2. Từ A viết các phương trình phản ứng điều chế polibutađien (ghi rõ điều kiện phản ứng).Câu 4 (1,5 điểm). Cho hỗn hợp A chứa Fe và kim loại M có hóa trị không đổi, chia A thành 3 phần bằng nhau. Phần 1: Đốt cháy hết trong O2 thu được 66,8 gam hỗn hợp gồm Fe 3O4 và oxit của M. Phần 2: Hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thu được 26,88 lít H 2 (đktc). Phần 3: Tác dụng vừa đủ với 33,6 lít Cl 2 (đktc). Xác định kim loại M và khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp A.Câu 5 (1,0 điểm). Không dùng thêm thuốc thử, hãy nhận biết 4 dung dịch riêng biệt sau: NaCl, NaOH, HCl,phenolphtalein.Câu 6 (1,5 điểm). Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% thuđược dung dịch Y. Biết nồng độ của MgCl 2 trong dung dịch Y là 11,787%. 1. Tính nồng độ % của muối sắt trong dung dịch Y. 2. Nếu thêm vào dung dịch Y nói trên một lượng dung dịch NaOH 10% vừa đủ thì nồng độ %của chất tan có trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu?Câu 7 (1,0 điểm). Cho x (mol) Fe tác dụng vừa hết với dung dịch chứa y (mol) H2SO4 thu được khí A (nguyênchất) và dung dịch B chứa 8,28 gam muối. Tính khối lượng Fe đã dùng. B iết x= 0,375y.(Cho C=12; O=16; Al=27; Fe=56; Ca=40; H=1; S=32; Cl=35,5; Mg=24; Na=23; Zn=65) ---------HẾT -------- Thí sinh được sử dụng bảng HTTH các nguyên tố hoá học. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.Họ và tên thí sinh: ……………………………………………… Số báo danh: ……………… SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: HOÁ HỌCCâu Nội dung đáp án ĐiểmCâu 1 X : NH4HCO3 ; Y : NH3 ; Z : CO2 ; T : H2O ; P : NaHCO3 ; Q : NH4Cl ; A : Na2CO3 ; B :1,5 đ CaCl2 ; D : CaCO3 0 t C 1. NH 4 HCO3   NH 3 + CO 2 + H 2 O 2. NH 4 HCO3 + NaCl bão hòa   NaHCO3 (kêt tinh ) + NH 4Cl 0 t C 3. 2 NaHCO3   Na 2CO3 + CO 2 + H 2O 4. NaHCO3 + NaOH   Na 2 CO3 + H 2O 5. 2 NH 4Cl  Ca(OH) 2   CaCl 2 + 2 NH 3 + 2 H 2 O 6. Na 2 CO3  Ca(OH) 2   CaCO3 + 2 NaOH 7. NaHCO 3  Ca(OH) 2   CaCO 3 + NaOH + H 2O 8. CO 2  H 2 O  Na 2CO3   2NaHCO3Câu 2 Ta có nHCl = 0,2.0,8 = 0,16 (mol)1,5 đ 0, 672 nCO2   0, 03(mol ) 22, 4 nHCl  2nCO => trong dung dịch B có NaOH dư và Na 2CO3 mà không thể có NaHCO 3 2 10 nCaCO3   0,1(mol ) => số mol Na 2CO3 trong B là 0,1 (mol) 100 Các phản ứng xảy ra. CO2 + 2NaOH   Na2CO3 + H2O (1) HCl + NaOH   NaCl + H2O (2) HCl + Na2CO3   NaHCO3 + NaCl (3) HCl + NaHCO3   NaCl + CO2 + H2O (4) ...

Tài liệu được xem nhiều: