Đề thi chọn học sinh giỏi môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quỳ Hợp (Vòng 1)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 404.04 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm chuẩn bị kiến thức cho kì thi chọn học sinh giỏi sắp tới mời các bạn học sinh lớp 9 cùng tham khảo Đề thi chọn học sinh giỏi môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quỳ Hợp (Vòng 1) dưới đây để ôn tập cũng như rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản và nâng cao khả năng viết tập làm văn. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quỳ Hợp (Vòng 1)UBND HUYỆN QUỲ HỢPPHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠOĐỀ CHÍNH THỨCKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9VÒNG 1 - NĂM HỌC 2018 - 2019Môn thi: NGỮ VĂNThời gian: 150 phút( không kể thời gian giao đề)Phần I- Đọc hiểu (4 điểm)Đọc văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi:Nắng trong mắt những ngày thơ béCũng xanh mơn như thể lá trầuBà bổ cau thành tám chiếc thuyền cauChở sớm chiều tóm témHoàng hôn đọng trên môi bà quạnh thẫmNắng xiên khoai qua liếp vách không càiBóng bà đổ xuống đất đaiRủ châu chấu, cào cào về cháu bắtRủ rau má, rau samVào bát canh ngọt mátTôi chan lên suốt dọc tuổi thơ mình.(Thời nắng xanh, Trương Nam Hương)Câu 1: Xác định thể thơ của đoạn thơ trên? Căn cứ nào để xác định thể loại đó? (1.0 đ)Câu 2: Trong các từ sau: “tóm tém”, “châu chấu”, “cào cào”, từ nào là từ láy? (1.0 đ)Câu 2: Xác định 01 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên. (1.0 đ)Câu 4: Nêu cảm nhận của em về “ngày thơ bé” của tác giả trong đoạn thơ.(Viết khoảng5- 7 dòng) (1.0đ)Phần II- Làm văn (16 điểm)Câu 1. (6 điểm)CÂU CHUYỆN CỦA HÒN SỎIMột hòn sỏi kể về nguồn gốc của mình: “Tôi vốn là một tảng đá khổng lồ trên núicao, trải qua bao năm tháng dài đằng đẵng bị mặt trời nung đốt, người tôi đầy vết nứt.Tôi vỡ ra và lăn xuống núi, mưa bão và nước lũ cuốn tôi vào sông suối. Do liên tục bị vađập, lăn lộn, tôi bị thương đầy mình. Nhưng rồi chính những dòng nước lại làm lànhnhững vết thương của tôi. Và tôi trở thành một hòn sỏi láng mịn như bây giờ”.Em hãy trình bày suy nghĩ về thông điệp cuộc sống mà văn bản trên gợi ra?Câu 2. (10 điểm)Nhà thơ Chế Lan Viên từng viết:Nhà thơ như con ong biến trăm hoa thành một mật.Một giọt mật thành, đòi vạn chuyến ong bayNay rừng nhãn non Đoài, mai vườn cam xứ Bắc,Ngọt mật ở đồng bằng mà hút nhị tận miền Tây.( Theo Tuyển tập Chế Lan Viên, Ong và mật, NXB Văn học,1985)Từ một tác phẩm thơ đã học, em hãy bàn luận về quan niệm trên?---------Hết---------Lưu ý: Học sinh bảng B không phải làm câu 4 (Phần I- Đọc hiểu)Họ và tên thí sinh..................................................................... SBD.......................UBND HUYỆN QUỲ HỢPPHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠOKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9VÒNG 1 - NĂM HỌC 2018 - 2019ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤMMÔN THI: NGỮ VĂNA. YÊU CẦU CHUNG:- Do đặc trưng riêng của môn Ngữ văn và mục đích của cuộc thi chọn học sinhgiỏi, bài thi của thí sinh cần được đánh giá khía quát cả vè hai mặt kiến thức và kĩ năng,tránh đếm ý cho điểm một cách máy móc.- Chú ý khuyến khích sự sáng tạo của học sinh, chấp nhận cách kiến giả độc đáo,mới lạ (kể cả không có trong đáp án), miễn là lí giải hợp lí, thuyết phục.- Tổng điểm bài thi là 20, chiết đến 0,25. Giám khảo chủ động linh hoạt để đánhgiá cho phù hợp với thực tế bài làm của học sinh.B. YÊU CẦU CỤ THỂ:PhầnIĐọchiểuCâu123Đáp án- Thể thơ tự do- Căn cứ: số tiếng mỗi dòng thơ…Trong các từ trên, có từ láy là:“tóm tém”Lưu ý: Nếu HS nêu thêm từ khác trừ ½ số điểm; NếuHS nêu từ khác từ trên thì không cho điểmĐiểmBảng A BảngB0,51,00,51,01.01.0Bởi vì, trong Tiếng Việt, ngoài từ láy và từ ghép cóphương thức láy là các từ dễ lẫn lộn còn có một loại từ màchúng ta cũng rất dễ nhầm lẫn xếp chúng vào loại từ láy,đó là các danh từ định danh sự vật . Đây chỉ là các danhtừ dùng để gọi tên một sự vật nào đó mà thôi chứ chúngkhông phải là từ láy. (VD: Ba ba, bươm bướm, bìm bịp,cào cào, chôm chôm, chuồn chuồn, châu chấu, chẫuchàng, chẳng chuộc, chào mào, đu đủ, điên điển,...)HS có thể nêu một biện pháp tu từ (kèm theo dẫn chứng) 1.0trong các biện pháp sau Biện pháp liệt kê: châu chấu- cào cào- rau má- rausam Biện pháp so sánh: Nắng trong mắt những ngày thơbé/ Cũng xanh mơn như thể lá trầu. Biện pháp ẩn dụ: chan lên suốt dọc tuổi thơ mình1.0Biện pháp nhân hóa: rủ châu chấu, cào cào; rủ rau márau sam-Hs viết thành đoạn văn 5-7 dòng với cấu trúc đoạn chặtchẽ; diễn đạt ý mạch lạc- Nêu được ý: Ngày thơ bé trong trẻo, hồn nhiên, biết baokỉ niệm gắn bó với người bà yêu thương, với tình bà ấmáp.Em hãy trình bày suy nghĩ về thông điệp cuộc sống màvăn bản “Câu chuyện của hòn sỏi” gợi ra?a.Yêu cầu chung:- Thí sinh biết kết hợp kiến thức, kĩ năng để làm bài nghịluận xã hội- Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, có cảm xúc, lập luậnthuyết phục, mạch lạc; không mắc lỗi về chính tả, dùng từ,đặt câu; kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác lập luận.b.Yêu cầu cụ thể:* Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đủ các phần mởbài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bàigiải quyết được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề*Xác định được vấn đề cần nghị luận: . Những chônggai, thử thách của cuốc sống giúp ta trưởng thành, hoànthiện được bản thân.* Triển khai vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm;thể hiện sự cảm nhận sâu sắc; vận dụng tốt các thao táclập luận, có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.-G ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quỳ Hợp (Vòng 1)UBND HUYỆN QUỲ HỢPPHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠOĐỀ CHÍNH THỨCKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9VÒNG 1 - NĂM HỌC 2018 - 2019Môn thi: NGỮ VĂNThời gian: 150 phút( không kể thời gian giao đề)Phần I- Đọc hiểu (4 điểm)Đọc văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi:Nắng trong mắt những ngày thơ béCũng xanh mơn như thể lá trầuBà bổ cau thành tám chiếc thuyền cauChở sớm chiều tóm témHoàng hôn đọng trên môi bà quạnh thẫmNắng xiên khoai qua liếp vách không càiBóng bà đổ xuống đất đaiRủ châu chấu, cào cào về cháu bắtRủ rau má, rau samVào bát canh ngọt mátTôi chan lên suốt dọc tuổi thơ mình.(Thời nắng xanh, Trương Nam Hương)Câu 1: Xác định thể thơ của đoạn thơ trên? Căn cứ nào để xác định thể loại đó? (1.0 đ)Câu 2: Trong các từ sau: “tóm tém”, “châu chấu”, “cào cào”, từ nào là từ láy? (1.0 đ)Câu 2: Xác định 01 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên. (1.0 đ)Câu 4: Nêu cảm nhận của em về “ngày thơ bé” của tác giả trong đoạn thơ.(Viết khoảng5- 7 dòng) (1.0đ)Phần II- Làm văn (16 điểm)Câu 1. (6 điểm)CÂU CHUYỆN CỦA HÒN SỎIMột hòn sỏi kể về nguồn gốc của mình: “Tôi vốn là một tảng đá khổng lồ trên núicao, trải qua bao năm tháng dài đằng đẵng bị mặt trời nung đốt, người tôi đầy vết nứt.Tôi vỡ ra và lăn xuống núi, mưa bão và nước lũ cuốn tôi vào sông suối. Do liên tục bị vađập, lăn lộn, tôi bị thương đầy mình. Nhưng rồi chính những dòng nước lại làm lànhnhững vết thương của tôi. Và tôi trở thành một hòn sỏi láng mịn như bây giờ”.Em hãy trình bày suy nghĩ về thông điệp cuộc sống mà văn bản trên gợi ra?Câu 2. (10 điểm)Nhà thơ Chế Lan Viên từng viết:Nhà thơ như con ong biến trăm hoa thành một mật.Một giọt mật thành, đòi vạn chuyến ong bayNay rừng nhãn non Đoài, mai vườn cam xứ Bắc,Ngọt mật ở đồng bằng mà hút nhị tận miền Tây.( Theo Tuyển tập Chế Lan Viên, Ong và mật, NXB Văn học,1985)Từ một tác phẩm thơ đã học, em hãy bàn luận về quan niệm trên?---------Hết---------Lưu ý: Học sinh bảng B không phải làm câu 4 (Phần I- Đọc hiểu)Họ và tên thí sinh..................................................................... SBD.......................UBND HUYỆN QUỲ HỢPPHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠOKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9VÒNG 1 - NĂM HỌC 2018 - 2019ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤMMÔN THI: NGỮ VĂNA. YÊU CẦU CHUNG:- Do đặc trưng riêng của môn Ngữ văn và mục đích của cuộc thi chọn học sinhgiỏi, bài thi của thí sinh cần được đánh giá khía quát cả vè hai mặt kiến thức và kĩ năng,tránh đếm ý cho điểm một cách máy móc.- Chú ý khuyến khích sự sáng tạo của học sinh, chấp nhận cách kiến giả độc đáo,mới lạ (kể cả không có trong đáp án), miễn là lí giải hợp lí, thuyết phục.- Tổng điểm bài thi là 20, chiết đến 0,25. Giám khảo chủ động linh hoạt để đánhgiá cho phù hợp với thực tế bài làm của học sinh.B. YÊU CẦU CỤ THỂ:PhầnIĐọchiểuCâu123Đáp án- Thể thơ tự do- Căn cứ: số tiếng mỗi dòng thơ…Trong các từ trên, có từ láy là:“tóm tém”Lưu ý: Nếu HS nêu thêm từ khác trừ ½ số điểm; NếuHS nêu từ khác từ trên thì không cho điểmĐiểmBảng A BảngB0,51,00,51,01.01.0Bởi vì, trong Tiếng Việt, ngoài từ láy và từ ghép cóphương thức láy là các từ dễ lẫn lộn còn có một loại từ màchúng ta cũng rất dễ nhầm lẫn xếp chúng vào loại từ láy,đó là các danh từ định danh sự vật . Đây chỉ là các danhtừ dùng để gọi tên một sự vật nào đó mà thôi chứ chúngkhông phải là từ láy. (VD: Ba ba, bươm bướm, bìm bịp,cào cào, chôm chôm, chuồn chuồn, châu chấu, chẫuchàng, chẳng chuộc, chào mào, đu đủ, điên điển,...)HS có thể nêu một biện pháp tu từ (kèm theo dẫn chứng) 1.0trong các biện pháp sau Biện pháp liệt kê: châu chấu- cào cào- rau má- rausam Biện pháp so sánh: Nắng trong mắt những ngày thơbé/ Cũng xanh mơn như thể lá trầu. Biện pháp ẩn dụ: chan lên suốt dọc tuổi thơ mình1.0Biện pháp nhân hóa: rủ châu chấu, cào cào; rủ rau márau sam-Hs viết thành đoạn văn 5-7 dòng với cấu trúc đoạn chặtchẽ; diễn đạt ý mạch lạc- Nêu được ý: Ngày thơ bé trong trẻo, hồn nhiên, biết baokỉ niệm gắn bó với người bà yêu thương, với tình bà ấmáp.Em hãy trình bày suy nghĩ về thông điệp cuộc sống màvăn bản “Câu chuyện của hòn sỏi” gợi ra?a.Yêu cầu chung:- Thí sinh biết kết hợp kiến thức, kĩ năng để làm bài nghịluận xã hội- Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, có cảm xúc, lập luậnthuyết phục, mạch lạc; không mắc lỗi về chính tả, dùng từ,đặt câu; kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác lập luận.b.Yêu cầu cụ thể:* Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đủ các phần mởbài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bàigiải quyết được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề*Xác định được vấn đề cần nghị luận: . Những chônggai, thử thách của cuốc sống giúp ta trưởng thành, hoànthiện được bản thân.* Triển khai vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm;thể hiện sự cảm nhận sâu sắc; vận dụng tốt các thao táclập luận, có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.-G ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học sinh giỏi Ngữ văn 9 Đề thi HSG môn Ngữ văn lớp 9 Đề thi học sinh giỏi môn Văn Đề thi học sinh giỏi Ngữ văn Đề thi học sinh giỏi lớp 9 Đề thi học sinh giỏi Ôn thi Ngữ văn Bài tập Ngữ văn Đề thi chọn HSG môn VănGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 377 0 0
-
7 trang 346 0 0
-
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 12 cấp tỉnh năm 2020-2021 có đáp án
26 trang 324 0 0 -
8 trang 304 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
28 trang 297 0 0 -
Ebook Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Anh lớp 5 theo chuyên đề
138 trang 271 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Ninh An
8 trang 243 0 0 -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án
82 trang 238 0 0 -
8 trang 234 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 231 0 0