Đề thi chọn HSG huyện vòng 1 Ngữ văn 9 (2012 – 2013) – Phòng GD&ĐT Bình Giang (Kèm Đ.án)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.15 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dưới đây là đề thi sinh giỏi huyện vòng 1 môn Ngữ văn 9 ( 2012 – 2013) kèm đáp án của Phòng giáo dục và đào tạo Bình Giang mời các phụ huynh hãy tham khảo để giúp con em mình củng cố kiến thức cũng như cách giải các bài tập nhanh nhất và chính xác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi chọn HSG huyện vòng 1 Ngữ văn 9 (2012 – 2013) – Phòng GD&ĐT Bình Giang (Kèm Đ.án)PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG I NĂM HỌC 2012-2013 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN : NGỮ VĂN – LỚP 9 (Thời gian làm bài: 150 phút)Câu 1 (2 điểm). Cho đoạn trích sau: “ … Nước hết chuông rền, số cùng khí kiệt. Một tấm thân tàn, nguy trongsớm tối, việc sống chết không khỏi phiền đến con. Chồng con nơi xa xôi chưabiết sống chết thế nào, không thể về đền ơn được. Sau này, trời xét lòng lành,ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyếtchẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ. Bà cụ nói xong thì mất. Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, loliệu như đối với cha mẹ đẻ mình.” (Nguyễn Dữ – Chuyện người con gái NamXương) So với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương” thì “Chuyện người con gái NamXương” có thêm nhân vật bà mẹ Trương Sinh. Qua chi tiết trên, em hãy trìnhbày ý nghĩa của việc sáng tạo thêm nhân vật này.Câu 2 (3 điểm). Bảo vệ môi trường là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta. Hãy trình bày những hiểu biết của em về vấn đề trên.Câu 3 (5 điểm). “Lặng lẽ Sa Pa”- Một bài ca ca ngợi những con người có lẽ sống cao đẹpđang lặng lẽ quên mình, cống hiến cho Tổ quốc. Bằng hiểu biết của em về tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn ThànhLong, hãy làm sáng tỏ nhận định trên. --- HẾT--- HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI Năm học 2012-2013 Môn: Ngữ văn - Lớp 9 A. YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh đểđánh giá được một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạtđáp án, nên sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lý; khuyến khích những bàiviết có cảm xúc và sáng tạo. - Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách riêng nhưng đáp ứng được các yêucầu cơ bản của đề, diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm. Lưu ý: Điểm bài thi có thể để lẻ đến 0,25 điểm và không làm tròn số. B. YÊU CẦU CỤ THỂCâu Mục đích – Yêu cầu Điểm1 a. Mục đích: Kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu văn bản, phát hiện giá trị của chi tiết trong văn bản, đánh giá được ý nghĩa, vai trò của nhân vật; hình thành kĩ năng nghị luận về tác phẩm truyện. b. Yêu cầu: * Về kĩ năng: học sinh biết bám sát văn bản ngôn từ, biết phát hiện và thẩm bình giá trị nghệ thuật, dụng ý của tác giả trong việc xây dựng nhân vật, biết lập luận và trình bày thành một văn bản hoàn chỉnh, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; lập luận chặt chẽ, thuyết phục. * Về nội dung kiến thức: Học sinh cần trình bày các ý sau: - Nêu vai trò của nhân vật trong tác phẩm tự sự: Nhân vật phụ, 0,5 giúp cho nhân vật chính hành động và làm nổi bật đặc điểm của nhân vật chính cũng như chủ đề của tác phẩm. - Nhân vật bà mẹ Trương Sinh đã góp phần hoàn thiện vẻ đẹp và 0,5 phẩm chất đáng quý của nhân vật Vũ Nương: hiếu thảo, đảm đang... - Lời bà mẹ là sự chiêm nghiệm, đánh giá công bằng, chính xác về 0,5 Vũ Nương, thể hiện rõ sự yêu thương, trân trọng của người mẹ chồng với con dâu. - Sáng tạo thêm nhân vật bà mẹ Trương Sinh, tác giả đã bày tỏ thái 0,5 độ cảm thông, trân trọng vẻ đẹp nhân phẩm của người phụ nữ, qua đó góp phần tạo nên thành công cho tác phẩm.2 a. Mục đích: Kiểm tra kĩ năng nghị luận về một vấn đề xã hội, hiểu và cảm nhận về vai trò của môi trường đối với cuộc sống của con người, từ đó xác định trách nhiệm của bản thân về vấn đề bảo vệ môi trường. b. Yêu cầu: - Về kĩ năng: học sinh biết cách làm một bài văn nghị luận xã hội, có đầy đủ bố cục ba phần, biết sử dụng dẫn chứng để bàn luận vấn đề. Diễn đạt mạch lạc, trôi chảy, thuyết phục. - Về nội dung kiến thức: Học sinh cần trình bày các ý sau: 1. Giải thích 1,0 Môi trường sống là toàn bộ thế giới tự nhiên xung quanh gồm: Đất, nước, không khí, … các yếu tố tác động đến sự tồn tại, phát triển của con người và giới tự nhiên. 2. Bàn luận 1,5 - Bảo vệ môi trường là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta. Vì cuộc sống của chúng ta phụ thuộc vào môi trường: đất ở, đất canh tác, nước uống, không khí để thở… - Môi trường sống của chúng ta hiện nay đang bị ô nhiễm nặng nề và đang đe dọa cuộc sống của chúng ta (chứng minh) - Vì vậy, nhiệm vụ bảo vệ môi trường là vấn đề được đặt lên hàng đầu, là vấn đề cấp thiết và lâu dài đối với nhân loại. 3. Giải pháp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi chọn HSG huyện vòng 1 Ngữ văn 9 (2012 – 2013) – Phòng GD&ĐT Bình Giang (Kèm Đ.án)PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG I NĂM HỌC 2012-2013 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN : NGỮ VĂN – LỚP 9 (Thời gian làm bài: 150 phút)Câu 1 (2 điểm). Cho đoạn trích sau: “ … Nước hết chuông rền, số cùng khí kiệt. Một tấm thân tàn, nguy trongsớm tối, việc sống chết không khỏi phiền đến con. Chồng con nơi xa xôi chưabiết sống chết thế nào, không thể về đền ơn được. Sau này, trời xét lòng lành,ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyếtchẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ. Bà cụ nói xong thì mất. Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, loliệu như đối với cha mẹ đẻ mình.” (Nguyễn Dữ – Chuyện người con gái NamXương) So với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương” thì “Chuyện người con gái NamXương” có thêm nhân vật bà mẹ Trương Sinh. Qua chi tiết trên, em hãy trìnhbày ý nghĩa của việc sáng tạo thêm nhân vật này.Câu 2 (3 điểm). Bảo vệ môi trường là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta. Hãy trình bày những hiểu biết của em về vấn đề trên.Câu 3 (5 điểm). “Lặng lẽ Sa Pa”- Một bài ca ca ngợi những con người có lẽ sống cao đẹpđang lặng lẽ quên mình, cống hiến cho Tổ quốc. Bằng hiểu biết của em về tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn ThànhLong, hãy làm sáng tỏ nhận định trên. --- HẾT--- HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI Năm học 2012-2013 Môn: Ngữ văn - Lớp 9 A. YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh đểđánh giá được một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạtđáp án, nên sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lý; khuyến khích những bàiviết có cảm xúc và sáng tạo. - Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách riêng nhưng đáp ứng được các yêucầu cơ bản của đề, diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm. Lưu ý: Điểm bài thi có thể để lẻ đến 0,25 điểm và không làm tròn số. B. YÊU CẦU CỤ THỂCâu Mục đích – Yêu cầu Điểm1 a. Mục đích: Kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu văn bản, phát hiện giá trị của chi tiết trong văn bản, đánh giá được ý nghĩa, vai trò của nhân vật; hình thành kĩ năng nghị luận về tác phẩm truyện. b. Yêu cầu: * Về kĩ năng: học sinh biết bám sát văn bản ngôn từ, biết phát hiện và thẩm bình giá trị nghệ thuật, dụng ý của tác giả trong việc xây dựng nhân vật, biết lập luận và trình bày thành một văn bản hoàn chỉnh, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; lập luận chặt chẽ, thuyết phục. * Về nội dung kiến thức: Học sinh cần trình bày các ý sau: - Nêu vai trò của nhân vật trong tác phẩm tự sự: Nhân vật phụ, 0,5 giúp cho nhân vật chính hành động và làm nổi bật đặc điểm của nhân vật chính cũng như chủ đề của tác phẩm. - Nhân vật bà mẹ Trương Sinh đã góp phần hoàn thiện vẻ đẹp và 0,5 phẩm chất đáng quý của nhân vật Vũ Nương: hiếu thảo, đảm đang... - Lời bà mẹ là sự chiêm nghiệm, đánh giá công bằng, chính xác về 0,5 Vũ Nương, thể hiện rõ sự yêu thương, trân trọng của người mẹ chồng với con dâu. - Sáng tạo thêm nhân vật bà mẹ Trương Sinh, tác giả đã bày tỏ thái 0,5 độ cảm thông, trân trọng vẻ đẹp nhân phẩm của người phụ nữ, qua đó góp phần tạo nên thành công cho tác phẩm.2 a. Mục đích: Kiểm tra kĩ năng nghị luận về một vấn đề xã hội, hiểu và cảm nhận về vai trò của môi trường đối với cuộc sống của con người, từ đó xác định trách nhiệm của bản thân về vấn đề bảo vệ môi trường. b. Yêu cầu: - Về kĩ năng: học sinh biết cách làm một bài văn nghị luận xã hội, có đầy đủ bố cục ba phần, biết sử dụng dẫn chứng để bàn luận vấn đề. Diễn đạt mạch lạc, trôi chảy, thuyết phục. - Về nội dung kiến thức: Học sinh cần trình bày các ý sau: 1. Giải thích 1,0 Môi trường sống là toàn bộ thế giới tự nhiên xung quanh gồm: Đất, nước, không khí, … các yếu tố tác động đến sự tồn tại, phát triển của con người và giới tự nhiên. 2. Bàn luận 1,5 - Bảo vệ môi trường là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta. Vì cuộc sống của chúng ta phụ thuộc vào môi trường: đất ở, đất canh tác, nước uống, không khí để thở… - Môi trường sống của chúng ta hiện nay đang bị ô nhiễm nặng nề và đang đe dọa cuộc sống của chúng ta (chứng minh) - Vì vậy, nhiệm vụ bảo vệ môi trường là vấn đề được đặt lên hàng đầu, là vấn đề cấp thiết và lâu dài đối với nhân loại. 3. Giải pháp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn nghị luận xã hội Truyện cổ tích Vợ chàng Trương Tác phẩm Lặng lẽ Sapa Đề thi học sinh giỏi Ngữ văn 9 Đề thi học sinh giỏi lớp 9 Đề thi học sinh giỏiTài liệu liên quan:
-
8 trang 394 0 0
-
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 12 cấp tỉnh năm 2020-2021 có đáp án
26 trang 362 0 0 -
7 trang 352 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
28 trang 311 0 0 -
8 trang 308 0 0
-
Ebook Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Anh lớp 5 theo chuyên đề
138 trang 272 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Ninh An
8 trang 264 0 0 -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án
82 trang 259 0 0 -
8 trang 250 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 246 0 0