Danh mục

Đề thi chọn HSG huyện vòng 1 Sinh 9 (2012 – 2013) – Phòng GD&ĐT Bình Giang (Kèm Đ.án)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.63 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hãy tham khảo đề thi học sinh giỏi huyện vòng 1 môn Sinh 9 (2012 – 2013) kèm đáp án của Phòng giáo dục và đào tạo Bình Giang để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi chọn HSG huyện vòng 1 Sinh 9 (2012 – 2013) – Phòng GD&ĐT Bình Giang (Kèm Đ.án) PHÒNG GD & ĐT BÌNH GIANG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN VÒNG I NĂM HỌC 2012- 2013 Đề thi chính thức MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Thời gian làm bài: 150 phútCâu 1 (1,5 điểm): Trong nghiên cứu di truyền Men Đen đã sử dụng những phương pháp lai nào? Nộidung của các phương pháp đó?Câu 2 (2,0 điểm): a/ Trình bày cấu trúc hiển vi của bộ NST. b/ So sánh bộ NST của ruồi giấm đực và ruồi giấm cái. c/ Trình bày cơ chế xác định sự phân hoá giới tính ở ruồi giấm. d/ Một tế bào ruồi giấm đực nguyên phân liên tiếp một số lần, môi trường cung cấp127 tế bào con mới, các tế bào này chuyển sang vùng chín tạo tinh trùng. Xác định số lầnnguyên phân; số lượng tinh trùng có thể tạo được?Câu 3 (1,5 điểm): So sánh ADN, ARN và Prôtêin về mặt cấu trúc? Mối quan hệ giữa gen, ARN vàPrôtêin được thể hiện như thế nào?Câu 4 (1,0 điểm): Phân biệt giữa biến dị tổ hợp với thường biến?Câu 5 (2,5 điểm): Giả sử cặp nhiễm sắc thể 21 ở người một cặp gen Bb. Gen B có chiều dài0,408µm, có số nuclêôtit loại T chiếm 30%. Gen b có khối lượng phân tử 9.105 đvC, có sốlượng bốn loại nuclêôtit bằng nhau. (Biết khối lượng mỗi nuclêôtit bằng 300 đvC). a. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi gen. b. Tính số lượng từng loại nuclêôtit ở kỳ giữa và kỳ cuối của quá trình nguyênphân. c. Nếu người đó có cặp thứ 21 chứa 3 nhiễm sắc thể, hãy tính số nuclêôtit từng loại?Câu 6 (1,5 điểm): Ở thực vật, có hai phép lai giữa các cá thể dị hợp tử về 2 cặp gen (ký hiệu 2 cặpgen là A, a và B, b), mỗi gen qui định 1 tính trạng, tính trạng trội hoàn toàn. + Phép lai: Hai cặp gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng. + Phép lai 2: Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau. Xác định tỉ lệ phân li kiểu gen của 2 phép lai nói trên? -------------------Hết----------------------- PHÒNG GD & ĐT BÌNH GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: SINH - LỚP 9 - VÒNG I NĂM HỌC 2012-2013Câu 1 (1,5đ) Néi dung §iÓm- Những phương pháp Men Đen đã sử dụng trong nghiên cứu di truyền đó là: Phương pháp phân tích các thế hệ lai Phương pháp lai thuận nghịch Phương pháp lai phân tích 0,25* Phương pháp phân tích các thế hệ lai:- Cho lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủngtương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của các cặp tính trạng đó ở con cháu 0,5®- Dùng toán thống kê phân tích các số liệu thu được từ đó khẳng định tính thuầnkhiết của các nhân tố di truyền và rút ra các qui luật di truyền.* Phương pháp lai thuận nghịch : Là phương pháp thay đổi vị trí của bố mẹtrong phép lai nhằm phát hiện ra vai trò của bố mẹ tác động như thế nào trong di 0,25®truyền.* Phương pháp lai phân tích: Là phép lai giữa các cá thể mang tính trạng trội cầnxác đinh kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn tương ứng:- Nếu kết quả phép lai đồng tính trội thì cá thể cần xác định có kiểu gen đồng hợp 0,5®tử- Nếu kết quả phép lai phân tính thì cá thể cần xác định có kiểu gen dị hợp tử C©u 2 (2,0 ®iÓm ) Néi dung §iÓma/ Cấu trúc hiển vi vủa NST: NST có cấu trúc đặc trưng ở kì giữa của quá trình phân bào, khi NST đang 0,5xoắn cực đại. - Cấu tao: Gồm 2 crômatit giống hệt nhau (hai sắc tử chị em) dính nhau ởtâm động. Tại tâm động, NST có eo thứ nhất chia nó thành hai cánh. Trên mộtcánh của một số NST có eo thứ hai. Mỗi Crômatit có chứa 1 phân tử ADN và một loại Prôtêin loại Histônb/ So sánh bộ NST của ruồi giấm đực và ruồi giấm cái* Giống nhau: 0,25- Đều gồm có 4 cặp NST trong đó có 3 cặp NST thường và 1 cặp NST giới tính - Trong 3 cặp NST thường đều gồm có 2 cặp hình chữ V, một cặp hình hạt* Khác nhau: Con đực và cái khác nhau ở cặp NST giới tính- Con cái : Cặp NST giới tính gồm 2 chiếc hình que, gọi là cặp NST tương đồng 0,25( kí hiệu là XX)- Con đực : Cặp NST giới tính gồm 1 chiếc hình que, 1 chiếc hình móc gọi làcặp NST không tương đồng ( kí hiệu là XY)c/ Cơ chế xác định giới tính của ruồi giấm Bộ NST của ruồi giấm đực là 6A+ XY Bộ NST của ruồi giấm cái là 6A+XX- Khi giảm phân hình thành giao tử ruồi giấm cái chỉ cho ra một loại trứng là ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: