Danh mục

Đề thi & đáp án lý thuyết Công nghệ ô tô năm 2012 (Mã đề LT3)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 505.30 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề thi lý thuyết Công nghệ ô tô năm 2012 (Mã đề LT3) sau đây có nội dung đề gồm 3 câu hỏi với hình thức thi viết và thời gian làm bài trong vòng 105 phút. Ngoài ra tài liệu này còn kèm theo đáp án hướng dẫn giúp các bạn dễ dàng kiểm tra so sánh kết quả được chính xác hơn. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi nghề này nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi & đáp án lý thuyết Công nghệ ô tô năm 2012 (Mã đề LT3)CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009-2012) NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: OTO-LT03 Hình thức thi: Viết Thời gian: 105 phút (Phần bắt buộc) Câu 1: (3 điểm) Điền chú thích và trình bày nguyên lý hoạt động của cơ cấu phối khí loại xupáp treo (theo sơ đồ)10 9 8 7 6 5 4 3 2 11 112 13 14Câu 2: (2 điểm) Điền chú thích và trình bày hoạt động của ly hợp hai đĩa ma sát (theo hình vẽ).Câu 3: (2 điểm) Trình bày hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra máy phát điện xoay chiều loại kích thích điện từ trên ôtô. 1DUYỆT................Ngày .............tháng............năm 2012 HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ2CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúcĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009-2012) NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: OTO-LT03 Hình thức thi: Viết Thời gian: 105 phút (Phần bắt buộc)Câu Nội dung ĐiểmI. Phần bắt buộc Điền chú thích và trình bày nguyên lý hoạt động của cơ cấu phối khí loại xupáp 1 treo (theo sơ đồ) 7 9 8 1. Ổ đặt xu páp 6 10 2. Xu páp 5 4 3. Bạc dẫn hướng 3 4. Lò xo 5. Đĩa tựa 2 6. Móng hãm 11 1 7. Đòn gánh 8. Trục đòn gánh 9. Vít điều chỉnh 12 13 10.Giá đỡ 14 11.Đũa đẩy 12.Con đội 13.Cam 14.Bánh răng+ Nguyên lý làm việc: - Khi phần cao của cam tác động: Con đội được chuyển động đi lên→ đũa đẩy đi lên → thông qua đòn gánh → lò xo 4 bị nén lại → xupáp chuyển động xuống phía dưới mở van nạp (xả), hút hỗn hợp hoặc không khí vào buồng đốt với xupap hút xả khí đã cháy với xupap xả - Khi phần cao của cam không tác động: thông qua con đội, đũa đẩy, đòn gánh, lò xo bị giãn ra kéo xupáp trở lại vị trí đóng như ban đầu.31,51,52Điền chú thích và trình bày hoạt động của ly hợp hai đĩa ma sát (theo hình vẽ).211,0 1 - bánh đà; 2 - lò xo đĩa bị động; 3 - đĩa ép trung gian; 4 đĩa bị động; 5 - đĩa ép; 6 bulông hạn chế; 7 - lò xo ép; 8 vỏ ly hợp; 9 - bạc mở; 10 - trục sơ cấp hộp số; 11 - bàn đạp ly hợp; 12 - lò xo hồi vị bàn đạp ly hợp; 13 - thanh kéo; 14 - càng mở; 15 - bi T; 16 - đòn mở; 17 - lò xo giảm chấn.* Nguyên lý hoạt động: - Trạng thái đóng: các lò xo ép 7 luôn ép đĩa ép 5 ép chặt toàn bộ các đĩa ma sát 4 và đĩa trung gian 3 với bánh đà tạo thành một khối→ mômen được truyền từ động cơ tới trục ly hợp. - Trạng thái mở: tác dụng vào bàn đạp 11 → đòn kéo 13 kéo càng mở 14 đẩy bạc mở 9 dịch chuyển sang trái → bi T 15 sẽ ép lên đầu đòn mở → lò xo bị nén lại → đĩa ép dịch chuyển sang phải tạo khe hở giữa các đĩa bị động với các đĩa ép→ trục ly hợp được quay tự do ngắt đường truyền mômen từ động cơ tới trục ly hợp.1,03Trình bày hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra máy phát điện xoay chiều loại kích thích điện từ trên ôtô.a. Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng máy phát điện: * Máy phát quay ở tốc độ định mức, điện áp phát ra nhỏ: + Nguyên nhân: - Cuộn dây rôto và stato bị ngắn mạch - Chổi than bị bẩn, cháy rỗ làm giảm dòng kích thích. - Một số đi ốt nắn dòng hỏng * Máy phát không phát ra điện: +Nguyên nhân: - Cuộn dây kích thích, stato bị đứt - Giắc nối không tiếp xúc - Cuộn dây kích thích chạm mát. b. Kiểm tra máy phát sau khi tháo: * Kiểm tra phần cơ học. + Quan sát các hiện tượng hư hỏng thông thường cuộn dây stato, rôto, bộ nắn điện. + Chiều cao chổi than chỉ còn 8 mm cần phải thay mới. + Vành trượt không bẩn, không xước, độ ô van không quá qui định. * Kiểm tra các cuộn dây phần stato: + Kiểm tra chạm mát các cuộn dây stato: Kiểm tra bằng đồng hồ vạn năng hoặc với nguồn điện 12V có bóng đèn, dùng để kiểm tra chạm mát. Hai đầu nguồn được nối với cực và thân máy phát. Nếu đèn sáng là chạm mát. Kiểm tra bằng đồng hồ vạn năng chỉnh về thang đo điện trở ( x1) Một que đo nối vào 1 cực của cuôn dây (thường là cực chung 0), một que đo vào thân stato, nếu thông mạch là chạm mát. + Kiểm tra đứt dây và ngắn mạch cuộn dây stato bằng cách đo trị số điện trở. Thang đo điện trở ( x1): Một que đo nối với cực chung “0”, que đo còn lại lần lượt nối với đầu từng pha A,B,C để đo điện trở từng pha.20,70,620,7A O C B + 12 V-Nếu R (đo được) = R (tiêu chuẩn) cuộn dây còn tốt Nếu R (đo được) < R (tiêu chuẩn) cuộn dây ngắn mạch. Nếu R (đo dược) = 0 cuộn dây ngắn mạch hoàn toàn (đầu vào chạm đầu ra) Nếu R (đo được) = ∞ pha đó đứt dây + Kiểm tra đi ốt nắn dòng: + Kiểm tra điốt tháo rời:Kiểm tra điốt lần 1 Cực âm đồng hồ nối với cực âm điốt; Cực dương đồng hồ nối với cực dương điốt; Trị số điện trở lớn (thang đo x1 kim chỉ ∞)  tốt Kiểm tra điốt lần 2 Cực âm đồng hồ nối với cực dương điốt; Cực dương đồng hồ nối với cực âm điốt; Trị số điện trở bằng tiêu chuẩn  tốtCộng I II. Phần tự chọn, do trường biên soạn 1 2 … Cộng II Tổng cộng (I+II)73 10………………………….………………, Ngày……………………..………tháng……………….……năm 20123 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: