Danh mục

Đề thi định kì môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi

Số trang: 3      Loại file: docx      Dung lượng: 26.79 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi định kì môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi định kì môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Văn TrỗiPHÒNG GD & ĐT PHÚ NINH ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ IMÔN NGỮ VĂN 7Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi NĂM HỌC 2022 – 2023I.MỤC TIÊU KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 01đến tuần 09) so với yêu cầu hình thành phát triển năng lực, phẩm chất học sinh của chương trình giáo dục - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiệm tự luận - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trườngIII.ĐỀ KIỂM TRAPHẦN I: Đọc – hiểuĐọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dướiCó một dòng sông xanh Có cánh đồng xanh tươi Bắt nguồn từ sữa mẹ Ấp yêu đàn cò trắngCó vầng trăng tròn thế Có ngày mưa tháng nắng Lửng lơ khóm tre làng Đọng trên áo mẹ chaCó bảy sắc cầu vồng Có một khúc dân caBắc qua đồi xanh biếc Thơm lừng hương cỏ dạiCó lời ru tha thiết Có tuổi thơ đẹp mãiNgọt ngào mãi vành nôi Là đất trời quê hương (Nơi tuổi thơ em – Nguyễn Lãm Thắng)Trả lời các câu hỏi (1-7) bằng cách chọn đáp án đúng nhất.Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì ? A. Tự sự B. Nghị luận C. Biểu cảm D. Miêu tảCâu 2. Bài thơ được viết theo thể thơ nào ? A. Thơ bốn chữ B. Thơ lục bát C. Thơ năm chữ D. Thơ tứ tuyệtCâu 3.Bài thơ Nơi tuổi thơ em được ngắt nhịp theo cách nào? A. Nhịp 1/2/2 và 2/3 B. Nhịp 1/4 và 2/2/1 C. Nhịp 2/3 và 3/2 D. Nhịp 3/2 và 1/4Câu 4. Trong hai câu thơ sau đây: “Có cánh đồng xanh tươiẤp yêu đàn cò trắng ”Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụCâu 5.Hình ảnh ngày mưa tháng nắng trong bài thơ gợi ra điều gì? A. Sự vất vả, khó nhọc của cha mẹ B. Sự biến đổi thất thường của thời tiết C. Sự biết ơn đối với cha mẹ D. Sự xa cách về mặt thời gianCâu 6. Dòng nào sau đây toàn từ láy A. Trăng tròn, lửng lơ, ngọt ngào B. Ngọt ngào, xanh biếc, tha thiết C. Lửng lơ, ngọt ngào, tha thiết D. Tha thiết, lửng lơ, trăng trònCâu 7. Cảm xúc chung được thể hiện trong bài thơ là gì? A. Tình yêu yêu hương dạt dào,tha thiết, tràn đầy sức sống. B. Trân trọng những niềm vui thở ấu thơ mà hiện nay không còn. C. Tự hào về kỷ niệm thơ ấu đẹp đẽ, hồn nhiên, yên ả, thanh bình. D. Xúc động, nhớ thương, yêu mến, tự hào, trân quý quê hương.Câu 8.Câu sau có thành phần chính là một từ. Hãy mở rộng thành phần chính của câuthành cụm từ - Cánh đồng xanh tươi………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….Câu 9. Trong bài thơ Nơi tuổi thơ em, quê hương gắn với những hình ảnh rất thânthương, gần gũi, thân thuộc, đó là những hình ảnh nào?……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Câu 10. Có ý kiến cho rằng:“ Quê hương là nơi ghi lại ngày tháng đẹp nhất của tuổithơ”. Em có đồng ý không ? Vì sao ?…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………II. VIẾT (4,0 điểm)Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ sau: ĐƯA CON ĐI HỌC Tế Hanh Sáng nay mùa thu sang Cha đưa con đi học Sương đọng cỏ bên đườngNắng lên ngời hạt ngọc Lúa đang thì ngậm sữa Xanh mướt cao ngập đầu Con nhìn quanh bỡ ngỡ Sao chẳng thấy trường đâu? Hương lúa tỏa bao la Như hương thơm đất nước Con ơi đi với cha Trường của con phía trước Thu 1964(In trong Khúc ca mới, NXB Văn học,) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: