Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Kon Tum

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 118.17 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Kon Tum’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Kon TumTRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: LÝ - CÔNG NGHỆ Môn: Công nghệ Khối: 11 Thời gian: 45 phút (không tính thời gian phát đề) Mã đề: 292 Ngày kiểm tra: 02/11/2023 Họ và tên: ...................................................... Lớp:....................... SBD:........................Câu 1: Vật liệu mới làA. Nhựa. B. Vật liệu nano. C. Hợp kim nhôm. D. Cao su.Câu 2: Đặc điểm của phương pháp đúc trong khuôn kim loại là?A. Sử dụng cát nguyên liệu chính để tạo khuôn. B. Khuôn có thể tái sử dụng nhiều lần.C. Khuôn chỉ sử dụng một lần. D. Là phương pháp có từ lâu đời.Câu 3: Đâu không phải tính chất của vật liệu kim loại là?A. Độ bền hóa học cao. B. Độ bền cơ học cao.C. Tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. D. Hầu hết có khả năng biến dạng dẻo.Câu 4: Phương pháp gia công có phoi là?A. Phương pháp Tiện. B. Phương pháp Rèn. C. Phương pháp Hàn. D. Phương pháp Đúc.Câu 5: Gang có hàm lượng carbon là?A. < 2,14% B. > 2,14 % C. ≤ 2,14% D. ≥ 2,14%Câu 6: Quá trình tạo ra sản phẩm của phương pháp rèn khuôn là?A. Phôi→ Nung nóng phôi→ Tác động ngoại lực.B. Phôi→ Nung nóng phôi → Tác động ngoại lực → Cho phôi vào khuôn → Tách khuôn→ Sản phẩm rèn.C. Phôi→ Nung nóng phôi→ Tác động ngoại lực→ Sản phẩm rèn.D. Phôi→ Nung nóng phôi → Cho phôi vào khuôn→ Tác động ngoại lực → Tách khuôn→ Sản phẩm rèn.Câu 7: Hàn là phương pháp nối các chi tiết kim loại với nhau bằng cách:A. Làm nóng để chi tiết biến dạng dẻo. B. Nung nóng chỗ nối đến trạng thái chảy.C. Làm nóng để chỗ nối biến dạng dẻo. D. Nung nóng chi tiết đến trạng thái chảy.Câu 8: Gia công đúc là phương phápA. Gia công không phoi. B. Gia công bằng máy.C. Gia công cắt gọt. D. Gia công bằng tay.Câu 9: Quan sát bộ mỏ lết và cho biết đây là sản phẩm được làm từ vật liệu kim loại nào?A. Hợp kim đồng. B. Hợp kim nhôm. C. Thép. D. Gang.Câu 10: Đặc điểm giúp phân biệt cơ khí chế tạo với các ngành nghề khác là?A. Sử dụng các loại vật liệu chế tạo chủ yếu là gỗ.B. Các thiết bị sản xuất chủ yếu là các máy tính.C. Thực hiện quy trình một cách linh hoạt, có thể tự điều chỉnh.D. Sử dụng bản vẽ kĩ thuật chế tạo sản phẩm. Trang 1/3 - Mã Đề 292Câu 11: Một nhà xưởng gia công các chi tiết, em hãy cho biết quy trình chế tạo cơ khí của nhà xưởngA. Chuẩn bị chế tạo→ Gia công chi tiết → Lắp ráp chi tiết → Kiểm tra và hoàn thiện sản phẩm.B. Chuẩn bị chế tạo→ Gia công chi tiết → Kiểm tra và hoàn thiện sản phẩm.C. Gia công chi tiết → Lắp ráp chi tiết → Kiểm tra và hoàn thiện sản phẩm.D. Chuẩn bị chế tạo → Lắp ráp chi tiết → Kiểm tra và hoàn thiện sản phẩm.Câu 12: Quá trình liên quan trực tiếp đến việc thay đổi hình dạng, kích thước, trạng thái hoặc tínhchất vật liệu là quá trình.A. Lắp ráp. B. Sản xuất. C. Công nghệ. D. Gia công.Câu 13: Vật liệu có độ bền nhiệt và độ bền cơ học rất cao, được dùng chế tạo đá mài, đĩa cắt, lưỡi cắtcủa dụng cụ cắt…là ?A. Thép B. Gang C. Hợp kim nhôm D. Gốm ôxitCâu 14: Đặc điểm của phương pháp rèn tự do là?A. Cho phép kim loại biến dạng tự do theo các hướng khác nhau.B. Là phương pháp gia công áp lực.C. Kim loại biến dạng hạn chế trong lòng khuôn.D. Độ chính xác và năng suất cao.Câu 15: Dựa vào sự hình thành phoi của quá trình gia công mà gia công cơ khí được chia làm mấyloại?A. 1 B. 3 C. 4 D. 2Câu 16: Phân xưởng A gia công dập vỏ tủ điện thì trong quy trình chế tạo vỏ tủ điện không cần bướcnào trong quy trình chế tạo cơ khí?A. Gia công chi tiết. B. Chuẩn bị chế tạo.C. Lắp ráp chi tiết. D. Kiểm tra và hoàn thiện sản phẩm.Câu 17: Sản phẩm đúc có:A. Hình dạng và kích thước của lòng khuôn. B. Hình dạng giống khuôn.C. Kích thước giống khuôn. D. Hình dạng và kích thước giống khuôn.Câu 18: Tính công nghệ của vật liệu đặc trưng bởi?A. Tính chịu axit, kiềm muối; tính chống ăn mòn. B. Tính đúc, tính hàn, tính rèn, tính gia công cắt gọt.C. Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn nhiệt, dẫn điện. D. Độ bền, độ dẻo, độ cứng.Câu 19: Cơ khí chế tạo là ngành nghề.A. Chế tạo ra các loại máy móc, thiết bị, đồ dùng. B. Xây dựng các công trình kiến trúc.C. Chăn nuôi để sản xuất thực phẩm. D. Thiết kế ra các loại máy móc, thiết bị, đồ dùng.Câu 20: Vật liệu có màu trắng bạc, khối lượng riêng nhỏ, tính dẫn điện, dẫn nhiệt cao, chống ăn mòntốt, dẻo làA. Thép. B. Gang. C. Hợp kim đồng. D. Hợp kim nhôm.Câu 21: Quá trình tạo ra sản phẩm đúc trong khuôn kim loại là?A. Chuẩn bị khuôn→ Rót vật liệu đã nấu chảy vào khuôn→ Tách khuôn→ Sản phẩm đúc.B. Làm khuôn cát → Làm mẫu →Chuẩn bị khuôn→ Rót vật liệu đã nấu chảy vào khuôn→ Tách khuôn→ Sản phẩm đúc.C. Làm mẫu → Làm khuôn cát →Chuẩn bị khuôn→ Rót vật liệu đã nấu chảy vào khuôn→ Tách khuôn→ Sản phẩm đúc.D. Chuẩn bị khuôn→ Rót vật liệu đã nấu chảy vào khuôn→ Tách khuôn.Câu 22: Sản phẩm nào của cơ khí chế tạo giúp nâng cao chất lượng cuộc sống?A. Máy điều hòa không khí. B. Máy khai thác khoáng sản.C. Máy thi công đường. D. Máy thêu công nghiệp. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: