Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Quảng Nam

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 70.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Quảng Nam” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG MÔN CÔNG NGHỆ 12 - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 18 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 2 trang)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 901 I. Phần câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn.Câu 1: Nhận định nào sau đây là việc làm ngăn chặn các hành vi làm suy thoái tài nguyên rừng? A. Phòng trừ sinh vật gây hại rừng. B. Buôn bán động vật quý hiếm. C. Khai thác tài nguyên khoáng sản trong rừng trái phép. D. Sống du canh, du cư.Câu 2: Đâu không phải là hoạt động chăm sóc rừng? A. Làm cỏ, chặt bỏ cây dại. B. Ươm giống, trồng cây rừng. C. Tỉa cành, tỉa thưa. D. Bón phân, tưới nước.Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050? A. Tỉ lệ lao động làm nghiệp trong lâm nghiệp được đào tạo nghề đạt 45% vào năm 2025. B. Đến năm 2030 thu nhập bình quân của người dân tộc thiểu số bằng ½ bình quân chung của cảnước. C. Đến năm 2050, góp phần quan trọng vào xây dựng đất nước Việt Nam an toàn và thịnh vượng. D. Đến năm 2025, mức thu nhập bình quân của người dân tộc thiểu số làm lâm nghiệp tăng 2 lầnso với năm 2021.Câu 4: Đối tượng của sản xuất lâm nghiệp là gì? A. Cây rừng có chu kì sống ngắn. B. Đất trồng rừng. C. Các loài động vật quý hiếm. D. Cây rừng có chu kì sống dài.Câu 5: Ở miền Bắc nước ta, thời vụ trồng rừng diễn ra vào thời gian nào? A. Tháng 9 - tháng 12. B. Tháng 7 - tháng 10. C. Tháng 2 - tháng 7. D. Tháng 5 - tháng 11.Câu 6: Khai thác lâm sản nằm trong hoạt động lâm nghiệp nào dưới đây? A. Quản lý rừng. B. Sử dụng rừng. C. Phát triển rừng. D. Chế biến và thương mại lâm sản.Câu 7: Các nhận định về việc “cần tiến hành khai thác rừng ở cuối giai đoạn thành thục” như sau: (1) Cây sinh trưởng chậm lại, tán cây đã định hình. (2) Cây sinh trưởng, phát triển mạnh mẽ nhất. (3) Năng suất và chất lượng lâm sản ổn định. (4) Cây thường bị sâu, bệnh, già cỗi và chết. (5) Khả năng ra hoa, đậu quả mạnh nhất. Các nhận định đúng là: A. (2),(3),(5). B. (2),(3),(4). C. (1), (2),(3). D. (1),(3),(5).Câu 8: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về ưu điểm của trồng rừng bằng cây con? A. Cây con có sức đề kháng tốt. B. Bộ rễ phát triển tự nhiên. C. Chi phí và giá thành thấp. D. Cây con dễ bị tổn thương cơ giới.Câu 9: Sản phẩm nào sau đây không phải từ lâm nghiệp? A. Giấy. B. Ngọc trai. C. Sâm Ngọc Linh. D. Gỗ.Câu 10: Nội dung nào dưới đây không phải là hoạt động lâm nghiệp cơ bản? A. Đốt nương làm rẫy. B. Sử dụng rừng. Trang 1/3 - Mã đề 901 C. Chế biến và thương mại lâm sản. D. Quản lý rừng, phát triển rừng.Câu 11: Vai trò của rừng trồng phục hồi là gì? A. Có tác dụng điều tiết nguồn nước cho các dòng chảy, các hồ chứa,… B. Cung cấp gỗ và lâm sản cho con người,... C. Phục hồi hệ sinh thái, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc,... D. Giúp chắn gió, chắn cát bay, ngăn chặn sự xâm nhập mặn của nước biển,...Câu 12: Vì sao cần kiểm soát từng loại rừng thông qua quy chế riêng? A. Nâng cao sự gắn bó, quyền lợi, trách nhiệm của chủ rừng. B. Kiểm soát tình trạng suy giảm các loài động, thực vật quý hiếm. C. Kiểm soát tình trạng mất rừng, suy thoái rừng. D. Mỗi loại rừng có đặc điểm sinh thái và chức năng riêng.Câu 13: Ý nghĩa của biện pháp “bón phân thúc” của các biện pháp chăm sóc rừng là gì? A. Giúp nâng cao tỉ lệ sống và khả năng sinh trưởng, phát triển của cây rừng. B. Nâng cao hiệu quả quá trình trao đổi chất, cây sinh trưởng nhanh, giảm khuyết tật, ... C. Giúp nâng cao độ phì nhiêu của đất và khả năng sinh trưởng, phát triển của rừng, ... D. Làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng thấm nước, trừ cỏ dại cạnh tranh thức ăn với cây rừng, ...Câu 14: Loài cây nào có tốc độ sinh trưởng nhanh, thành thục sớm, tuổi thọ ngắn nhưng kích thướccây thường nhỏ? A. Cây chịu bóng. B. Cây bóng đêm. C. Cây ưa sáng. D. Cây ưa tối.Câu 15: “Các quá trình trao đổi chất diễn ra chậm; khả năng ra hoa, đậu quả giảm; chất lượnghạt kém, sức đề kháng của cây yếu, cây thường bị sâu, bệnh hại, già cỗi và chết.” Biểu hiện trêndiễn ra ở giai đoạn nào của các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây rừng? A. Giai đoạn non. B. Giai đoạn gần thành thục. C. Giai đoạn già cỗi. D. Giai đoạn thành thục.Câu 16: Các nhận định về vai trò của chăm sóc rừng như sau: (1) Giảm tỉ lệ sống của cây rừng, rút ngắn thời gian ổn định rừng trồng. (2) Giảm sự cạnh tranh ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng của cây dại với cây rừng. (3) Hạn chế tác hại của sâu, bệnh đối với cây rừng, giúp cây rừng sinh trưởng, phát triển tốt. (4) Giảm tốc độ sinh trưởng của cây rừng trước khi khép tán. (5) Tạo không gian sinh trưởng tối ưu, duy trì tốc độ sinh trưởng của cây rừng. Các nhận định đúng là: A. ( ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: