Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nông Sơn, Quảng Nam

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 172.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nông Sơn, Quảng Nam” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi thật dễ dàng nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nông Sơn, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NÔNG SƠN MÔN ĐỊA LÝ - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút (Đề có 3 trang)Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 703 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 ĐIỂM )Câu 1: Sự phân bố các điểm dân cư nông thôn thường được biểu hiện bằng phương pháp A. đường chuyển động. B. chấm điểm. C. kí hiệu. D. bản đồ - biểu đồ.Câu 2: Từ xích đạo về cực các khối khí lần lượt là A. Xích đạo, cực, ôn đới, chí tuyến. B. Xích đạo, chí tuyến, cực, ôn đới. C. Xích đạo, ôn đới, chí tuyến, cực. D. Xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực.Câu 3: Đâu là hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất? A. Sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất. B. Các mùa trong năm. C. Ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ. D. Ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.Câu 4: Nhiệt độ trung bình năm cao nhất ở A. bán cầu Đông. B. bán cầu Tây. C. đại dương. D. lục địa.Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng về tính chất của các khối khí? A. Khối khí cực rất lạnh. B. Khối khí ôn đới lạnh khô. C. Khối khí xích đạo nóng ẩm. D. Khối khí chí tuyến rất nóng.Câu 6: Hướng gió thường được biểu hiện bằng phương pháp A. kí hiệu. B. chấm điểm. C. bản đồ - biểu đồ. D. đường chuyển động.Câu 7: Cấu trúc của Trái Đất gồm các lớp sau A. Vỏ lục địa, lớp Man-ti, nhân Trái Đất. B. Vỏ Trái Đất, lớp Man-ti, nhân Trái Đất. C. Vỏ đại dương, Man-ti trên, nhân Trái Đất. D. Vỏ đại dương, lớp Man-ti, nhân Trái Đất.Câu 8: Khối khí nào sau đây không có kiểu lục địa? A. Cực. B. Xích đạo. C. Ôn đới. D. Chí tuyến.Câu 9: Đối tượng nào sau đây được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu? A. Dòng biển. B. Luồng di dân. C. Hải cảng. D. Hướng gió.Câu 10: Biên độ nhiệt độ năm thấp nhất ở A. chí tuyến. B. cực. C. xích đạo. D. ôn đới.Câu 11: Phát biểu nào sau đây đúng với lớp Man-ti trên? A. Có vị trí ở độ sâu từ 700 đến 2900 km. B. Cùng với vỏ Trái Đất thành lớp võ lục địa. C. Không lỏng mà ở trạng thái quánh dẻo. D. Hợp với vỏ Trái Đất thành lớp võ đại dương.Câu 12: Việt Nam (múi giờ số 7) sớm hơn Ai Cập (múi giờ số 2) là A. 5 giờ. B. 9 giờ. C. 6 giờ. D. 15 giờ.Câu 13: Mùa hạ theo dương lịch tại bán cầu Nam được tính từ ngày A. 22/12. B. 23/9. C. 21/3. D. 22/6. Trang 1/3 - Mã đề 703Câu 14: Các múi giờ trên Trái Đất được đánh số thứ tự từ tây sang đông là A. 23 đến 0. B. 24 đến 1. C. 1 đến 24. D. 0 đến 23.Câu 15: Mùa xuân theo dương lịch tại bán cầu Bắc được tính từ ngày A. 22/6. B. 23/9. C. 22/12. D. 21/3.Câu 16: Các địa phương có cùng một giờ khi nằm trong cùng một A. kinh tuyến. B. múi giờ. C. khu vực. D. vĩ tuyến.Câu 17: Mảng kiến tạo không phải là A. luôn luôn đứng yên không di chuyển. B. dịch chuyển ở phần trên lớp Man-ti. C. bộ phận lục địa nổi trên bề mặt Trái Đất. D. những bộ phận lớn của đáy đại dương.Câu 18: Nhiệt độ không khí không thay đổi theo A. hướng dãy núi. B. độ dốc địa hình. C. hướng sườn núi. D. độ cao địa hình.Câu 19: Dựa vào bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung bình năm của Lạng Sơn. Địa điểm Nhiệt độ trung bình tháng I (0C) Nhiệt độ trung bình tháng VII (0C) Lạng Sơn 13,3 27Biên độ nhiệt năm của Lạng Sơn là A. 140C B. 120C C. 13,70C D. 100CCâu 20: Theo Sơ đồ tính giờ khu vực trên Trái Đất, lúc điểm A ở kinh tuyến 150°Đ đang là 6 giờsáng thì địa điểm B ở kinh tuyến 30°T đang là mấy giờ? A. 20 giờ. B. 24 giờ. C. 18 giờ. ` D. 12 giờ.Câu 21: Khi đi từ phía Đông sang phía Tây qua kinh tuyến 1800, cần A. giữ nguyên lịch ngày đi. B. giữ nguyên lịch ngày đến. C. lùi đi một ngày lịch. D. tăng thêm một ngày lịch.II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM)Câu 1 (1,0 điểm): Tại sao ở Xích đạo quanh năm có độ dài ngày, đêm bằng nhau? Trang 2/3 - Mã đề 703Câu 2 (2 điểm): Cho bảng số liệu: Vĩ độ To TB năm(oc) Biên độ to năm(oc) 0 24.5 1.8 20 25.0 7.4 30 20.4 13.3 40 14.0 17.7 50 5.4 23.8 60 -0.6 29.0 70 -10.4 32.2 … … …. Nhận xét giải thích bảng số liệu sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm biên độ nhiệt độ năm theo vĩđộ ở bán cầu Bắc. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: