Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 355.04 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG NĂM HỌC 2023 - 2024 TỔ SỬ - ĐỊA – GDCD MÔN Địa lí – Khối lớp 10 Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 03 trang)Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 001I. Phần trắc nghiệm (7,0 điểm)Câu 1. Để thuận lợi trong đời sống xã hội, bề mặt Trái Đất được chia ra thành A. 21 múi giờ. B. 23 múi giờ. C. 24 múi giờ. D. 22 múi giờ.Câu 2. Ở vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo không có đặc điểm A. Có những sống núi ngầm ở đại dương. B. Xảy ra các loại hoạt động kiến tạo. C. Có nhiều hoạt động núi lửa, động đất. D. Là những vùng ổn định của vỏ Trái Đất.Câu 3. Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục nên mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều A. Thời gian ngày và đêm dài ngắn theo mùa. B. Khí hậu của các mùa trong năm giống nhau. C. Chuyển động biểu kiến năm của Mặt Trời. D. Có sự luân phiên ngày và đêm.Câu 4. Biểu hiện không phải là do tác động của nội lực A. hoạt động động đất, núi lửa. B. bộ phận được nâng lên hay hạ xuống. C. đá nứt vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột. D. các lớp đất đá bị uốn nếp hoặc đứt gãy.Câu 5. Địa hình khe rãnh tạo thành do A. gió thổi. B. sóng biển. C. dòng nước. D. băng hà.Câu 6. Nơi nào sau đây trong năm luôn có thời gian ngày và đêm dài bằng 12 giờ A. Vòng cực. B. Chí tuyến. C. Cực. D. Xích đạo.Câu 7. Địa hình bồi tụ thành đụn cát, cồn cát do A. sóng biển. B. gió. C. băng tan. D. dòng chảy tạm thời.Câu 8. Nguồn năng lượng sinh ra nội lực không phải là do A. các phản ứng hoá học khác nhau. B. sự dịch chuyển các dòng vật chất. C. sự phân huỷ các chất phóng xạ. D. năng lượng bức xạ Mặt Trời.Câu 9. Biển Đỏ và các hồ ở khu vực phía đông lục địa Phi được hình thành là do A. hiện tượng đứt gãy. B. hoạt động núi lửa. C. quá trình phong hóa. D. hiện tượng uốn nếp.Câu 10. Giờ ở khu vực có kinh tuyến gốc đi qua được gọi là A. giờ GMT. B. khu vực giờ. C. giờ địa phương. D. giờ khu vực. 1/3 - Mã đề 001Câu 11. Miệng núi lửa ngừng hoạt động thường tạo thành A. ngọn núi lửa đứng độc lập. B. thung lũng. C. cao nguyên. D. đảo và quần đảo.Câu 12. Vành đai động đất, núi lửa thường tập trung ở A. đảo và quần đảo. B. ranh giới các mảng thạch quyển. C. hồ tự nhiên D. bề mặt địa hình rộng lớn.Câu 13. Mùa hạ ở bán cầu Bắc bắt đầu từ: A. 22-6 đến 23-9. B. 23-9 đến 22-12. C. 21-03 đến 22-6. D. 22-12 đến 21-3.Câu 14. Kí hiệu bản đồ dùng để thể hiện A. các đối tượng địa lí trên bản đồ. B. hệ thống đường kinh, vĩ tuyến. C. bảng chú giải của một bản đồ. D. tỉ lệ của bản đồ so với thực tế.Câu 15. Phát biểu nào đúng với hiện tượng mùa trên Trái Đất? A. Các mùa có lượng bức xạ giống nhau. B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời gây ra. C. Mùa là một phần thời gian của năm. D. Đặc điểm khí hậu các mùa giống nhau.Câu 16. Tầng khí quyển nào sau đây có ảnh hưởng đến đời sống con người và sinh vật A. bình lưu. B. đối lưu. C. ngoài cùng. D. giữa và nhiệt.Câu 17. Để thể hiện hướng di chuyển của bão trên Biển Đông vào nước ta, thường dùng phương pháp A. khoanh vùng. B. chấm điểm. C. kí hiệu theo đường. D. đường chuyển động.Câu 18. GPS là một hệ thống các vệ tinh bay xung quanh A. Trái Đất. B. Sao Thủy. C. Mặt Trời D. Mặt Trăng.Câu 19. Càng lên cao, nhiệt độ càng giảm vì A. bức xạ mặt đất càng yếu, không khí càng loãng. B. bức xạ mặt đất càng mạnh, mật độ khí càng đậm. C. không khí càng loãng, bức xạ mặt đất càng mạnh. D. mật độ khí càng đậm, bức xạ mặt đất càng yếu.Câu 20. Cơ cấu sử dụng đất theo lãnh thổ thường được biểu hiện bằng phương pháp A. chấm điểm. B. đường chuyển động. C. bản đồ - biểu đồ. D. kí hiệu.Câu 21. Các trung tâm công nghiệp thường được biểu hiện bằng phương pháp A. chấm điểm. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: