Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hùng Vương, Quảng Nam
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 38.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hùng Vương, Quảng Nam” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hùng Vương, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: ĐỊA LÍ 10 (Đề gồm có 02 trang) Mã đề Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề 011Họ, tên thí sinh:.....................................................Số báo danh: .........................Lớp.......Câu 1: Các vành đai động đất, núi lửa thường nằm ở A. tất cả mọi nơi. B. trung tâm các mảng kiến tạo. C. rìa các mảng kiến tạo. D. vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo.Câu 2: Theo qui ước, nếu đi từ phía Tây sang phía Đông qua đường chuyển ngày quốc tế phải A. lùi lại 1 giờ. B. lùi lại 1 ngày lịch. C. tăng thêm 1 ngày lịch. D. tăng thêm 1 giờ.Câu 3: Thạch quyển gồm vỏ trái đất và phần A. mềm mỏng phía trên của manti. B. cứng mỏng phía trên của vỏ đại dương. C. cứng mỏng phía trên của manti. D. bên dưới của vỏ lục địa.Câu 4: Dòng biển thường được biểu hiện bằng phương pháp nào sau đây ? A. Kí hiệu. B. Chấm điểm. C. Đường chuyển động. D. Bản đồ - biểu đồ.Câu 5: Vận động nội lực theo phương nằm ngang thường A. xảy ra chậm và trên một diện tích lớn. B. vẫn tiếp tục xảy ra ở nhiều nơi hiện nay. C. làm cho lục địa nâng lên hay hạ xuống. D. gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.Câu 6: Bóc mòn là quá trình A. di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. B. chuyển dời các vật liệu khỏi vị trí của nó. C. phá huỷ và làm biến đổi tính chất vật liệu. D. tích tụ (tích luỹ) các vật liệu đã bị phá huỷ.Câu 7: Phương pháp chấm điểm được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm phân bố A. theo luồng di chuyển. B. phân tán lẻ tẻ. C. theo những điểm cụ thể. D. thành từng vùng.Câu 8: Theo nguồn gốc, đá được phân chia thành ba nhóm là A. macma, trầm tích, biến chất. B. đá gơnai, đá hoa, đá phiến. C. macma, granit, badan. D. trầm tích, granit, badan.Câu 9: Để thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ ta dùngphương pháp nào sau đây ? A. Chấm điểm. B. Đường chuyển động. C. Bản đồ-biểu đồ. D. Kí hiệu.Câu 10: GPS và bản đồ số không có ứng dụng nào sau đây? A. giám sát lộ trình, tốc độ di chuyển của phương tiện giao thông. B. dẫn đường, quản lí và điều hành di chuyển đối tượng địa lí. C. định vị, xác định vị trí chính xác của các đối tượng địa lí. D. biểu hiện vị trí của đối tượng địa lí phân bố theo điểm cụ thể.Câu 11: Vật liệu nào sau đây cấu tạo nên vỏ Trái Đất ? A. Khoáng vật và đá. B. Khoáng vật và đá trầm tích. C. Đá mac-ma và biến chất. D. Đất và khoáng vật.Câu 12: Tác động nào sau đây làm cho biển tiến và biển thoái? Trang 1/2 - Mã đề thi 011 A. Lục địa nâng lên, hạ xuống. B. Các lớp đá mềm bị uốn nếp. C. Cá lớp đá cứng bị đứt gãy. D. Động đất, núi lửa hoạt động.Câu 13: Nội dung nào sau đây không đúng với thuyết kiến tạo mảng? A. Thạch quyển được cấu tạo bởi 7 mảng lớn và một số mảng nhỏ. B. Tất cả các mảng kiến tạo gồm cả phần lục địa và đáy đại dương. C. Vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo là những vùng bất ổn định của vỏ Trái đất. D. Các mảng kiến tạo không đứng yên mà dịch chuyển trên lớp quánh dẻo của Manti.Câu 14: Hiện tượng nào sau đây là hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời củaTrái Đất? A. Sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất. B. Thời tiết các mùa trong năm khác nhau. C. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày. D. Chuyển động các vật thể bị lệch hướng.Câu 15: Dãy núi Himalaya được hình thành do hai mảng nào xô vào nhau? A. Mảng Thái Bình Dương và mảng Âu - Á. B. Mảng Ấn Độ - Ôxtrâylia và mảng Thái Bình Dương. C. Mảng Ấn Độ - Ôxtrâylia và mảng Âu - Á. D. Mảng Phi và mảng Âu - Á.II. Tự luận (5đ)Câu 1: (2đ) Nêu sự khác nhau của nội lực và ngoại lực( về khái niệm, nguyên nhân).Câu 2: (2đ)- Hãy cho biết nguyên nhân sinh ra mùa trên Trái Đất?- Từ hệ quả Địa lí do chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất, em hãy giải thích câu tục ngữcủa người Việt Nam: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối”- Câu tục ngữ đó đúng với những khu vực nào trên Trái Đất?Câu 3: (1đ) Ngày và giờ ở Matxcơva là bao nhiêu khi Hà Nội là 3 giờ sáng ngày 20/10/2022.Biết rằng Matxcơva thuộc múi giờ số 2. ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi 011 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hùng Vương, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: ĐỊA LÍ 10 (Đề gồm có 02 trang) Mã đề Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề 011Họ, tên thí sinh:.....................................................Số báo danh: .........................Lớp.......Câu 1: Các vành đai động đất, núi lửa thường nằm ở A. tất cả mọi nơi. B. trung tâm các mảng kiến tạo. C. rìa các mảng kiến tạo. D. vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo.Câu 2: Theo qui ước, nếu đi từ phía Tây sang phía Đông qua đường chuyển ngày quốc tế phải A. lùi lại 1 giờ. B. lùi lại 1 ngày lịch. C. tăng thêm 1 ngày lịch. D. tăng thêm 1 giờ.Câu 3: Thạch quyển gồm vỏ trái đất và phần A. mềm mỏng phía trên của manti. B. cứng mỏng phía trên của vỏ đại dương. C. cứng mỏng phía trên của manti. D. bên dưới của vỏ lục địa.Câu 4: Dòng biển thường được biểu hiện bằng phương pháp nào sau đây ? A. Kí hiệu. B. Chấm điểm. C. Đường chuyển động. D. Bản đồ - biểu đồ.Câu 5: Vận động nội lực theo phương nằm ngang thường A. xảy ra chậm và trên một diện tích lớn. B. vẫn tiếp tục xảy ra ở nhiều nơi hiện nay. C. làm cho lục địa nâng lên hay hạ xuống. D. gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.Câu 6: Bóc mòn là quá trình A. di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. B. chuyển dời các vật liệu khỏi vị trí của nó. C. phá huỷ và làm biến đổi tính chất vật liệu. D. tích tụ (tích luỹ) các vật liệu đã bị phá huỷ.Câu 7: Phương pháp chấm điểm được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm phân bố A. theo luồng di chuyển. B. phân tán lẻ tẻ. C. theo những điểm cụ thể. D. thành từng vùng.Câu 8: Theo nguồn gốc, đá được phân chia thành ba nhóm là A. macma, trầm tích, biến chất. B. đá gơnai, đá hoa, đá phiến. C. macma, granit, badan. D. trầm tích, granit, badan.Câu 9: Để thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ ta dùngphương pháp nào sau đây ? A. Chấm điểm. B. Đường chuyển động. C. Bản đồ-biểu đồ. D. Kí hiệu.Câu 10: GPS và bản đồ số không có ứng dụng nào sau đây? A. giám sát lộ trình, tốc độ di chuyển của phương tiện giao thông. B. dẫn đường, quản lí và điều hành di chuyển đối tượng địa lí. C. định vị, xác định vị trí chính xác của các đối tượng địa lí. D. biểu hiện vị trí của đối tượng địa lí phân bố theo điểm cụ thể.Câu 11: Vật liệu nào sau đây cấu tạo nên vỏ Trái Đất ? A. Khoáng vật và đá. B. Khoáng vật và đá trầm tích. C. Đá mac-ma và biến chất. D. Đất và khoáng vật.Câu 12: Tác động nào sau đây làm cho biển tiến và biển thoái? Trang 1/2 - Mã đề thi 011 A. Lục địa nâng lên, hạ xuống. B. Các lớp đá mềm bị uốn nếp. C. Cá lớp đá cứng bị đứt gãy. D. Động đất, núi lửa hoạt động.Câu 13: Nội dung nào sau đây không đúng với thuyết kiến tạo mảng? A. Thạch quyển được cấu tạo bởi 7 mảng lớn và một số mảng nhỏ. B. Tất cả các mảng kiến tạo gồm cả phần lục địa và đáy đại dương. C. Vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo là những vùng bất ổn định của vỏ Trái đất. D. Các mảng kiến tạo không đứng yên mà dịch chuyển trên lớp quánh dẻo của Manti.Câu 14: Hiện tượng nào sau đây là hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời củaTrái Đất? A. Sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất. B. Thời tiết các mùa trong năm khác nhau. C. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày. D. Chuyển động các vật thể bị lệch hướng.Câu 15: Dãy núi Himalaya được hình thành do hai mảng nào xô vào nhau? A. Mảng Thái Bình Dương và mảng Âu - Á. B. Mảng Ấn Độ - Ôxtrâylia và mảng Thái Bình Dương. C. Mảng Ấn Độ - Ôxtrâylia và mảng Âu - Á. D. Mảng Phi và mảng Âu - Á.II. Tự luận (5đ)Câu 1: (2đ) Nêu sự khác nhau của nội lực và ngoại lực( về khái niệm, nguyên nhân).Câu 2: (2đ)- Hãy cho biết nguyên nhân sinh ra mùa trên Trái Đất?- Từ hệ quả Địa lí do chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất, em hãy giải thích câu tục ngữcủa người Việt Nam: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối”- Câu tục ngữ đó đúng với những khu vực nào trên Trái Đất?Câu 3: (1đ) Ngày và giờ ở Matxcơva là bao nhiêu khi Hà Nội là 3 giờ sáng ngày 20/10/2022.Biết rằng Matxcơva thuộc múi giờ số 2. ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi 011 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 1 Ôn thi giữa học kì 1 Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 Đề thi giữa HK1 Địa lí lớp 10 Đề thi trường THPT Hùng Vương Thuyết kiến tạo mảng Cấu tạo của thạch quyểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 1545 24 0
-
8 trang 358 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
4 trang 344 6 0 -
7 trang 296 0 0
-
15 trang 268 2 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
8 trang 245 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
3 trang 238 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
5 trang 237 1 0 -
11 trang 214 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
1 trang 214 0 0