![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Kon Tum
Số trang: 4
Loại file: docx
Dung lượng: 26.21 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Kon Tum”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Kon Tum Trường THPT Nguyễn Trãi ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I- MÔN ĐỊA LÍ 10I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm)Câu 1. Khoa học Địa lí cần cho những người hoạt độngA. Ở tất cả các lĩnh vực sản xuất.B. chỉ ở phạm vi ngoài thiện nhiện.C. chỉ ở lĩnh vực công tác xã hội.D. chỉ thuộc phạm vi ở biển đảo.Câu 2.Phương pháp đường chuyển động dùng để thể hiện các đối tượngA. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc.B. tập trung thành vùng rộng lớn.C. phân bố theo những điểm cụ thể.D. di chuyển theo các hướng bất kì.Câu 3. Kí hiệu của bản đồ dùng để thể hiệnA.các đối tượng địa lí trên bản đồ.B. tỉ lệ của bản đồ so với thực tế.C. hệ thống đường kinh, vĩ tuyến.D. bảng chú giải của một bản đồ.Câu 4. Phương pháp khoanh vùng thường biểu hiện các đối tượng địa líA. phân bố theo những điểm cụ thể.B. các đối tượng có khả năng di chuyển.C. phân bố phân tán, lẻ tẻ trong không gian.D. phân bố tập trung trên không gian lãnh thổ.Câu 5. Để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ, phương pháp chấm điểm thường dùngA. các mũi tên.B. các điểm chấm.C. các biểu đồ.D. các kí hiệu.Câu 6. Những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất thường nằm ởA. trung tâm các lục địa.B. phần rìa lục địa.C. địa hình núi cao.D. ranh giới các mảng kiến tạo.Câu 7. Hiện tượng nào sau đây là hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời củaTrái Đất?A. Sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất.B. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày.C. Chuyển động các vật thể bị lệch hướng.D. Thời tiết các mùa trong năm khác nhau.Câu 8. Theo qui ước, nếu đi từ phía Tây sang phía Đông qua đường chuyển ngày quốc tế phảiA. tăng thêm 1 ngày lịch.B. lùi lại 1 ngày lịch.C. tăng thêm 1 giờ.D. lùi lại 1 giờ.Câu 9.Nguyên nhân sinh ra hiện tượng mùa trên Trái Đất làA. Mặt Trời đứng yên khi Trái Đất chuyển động.B. Mặt Trời đứng yên khi Trái Đất quay quanh trục.C. Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời.D. Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh trục.Câu 10. Hiện tượng khác nhau về thời gian ngày và đêm trong câu ca dao “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng;Ngày tháng mười chưa cười đã tối” xảy ra ở khu vực nào sau đây?A.Bán cầu Bắc.B. Bán cầu Nam.C. Vòng cực Bắc.D. Vòng cực Nam.Câu 11. Trong các hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục, có ý nghĩa nhất đối với sự sống làA. sự luân phiên ngày đêm.B. giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế.C. sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.D. cơ sở xây dựng mạng lưới tọa độ trên Trái Đất.Câu 12. Thạch quyển gồmA.vỏ Trái Đất và phần trên cùng của lớp Man-ti.B. phần trên cùng của lớp Man-ti và đá trầm tích.C. đá badan và phần ở trên cùng của lớp Man-ti.D. phần trên cùng của lớp Man-ti và đá biến chất.Câu 13. Hiện tượng các lớp đá bị nén ép nhưng không phá vỡ tính chất liên tục của đá là hiện tượngA. đứt gãy.B. uốn nếp.C. nén ép.D. nâng lên và hạ xuống.Câu 14. Điểm giống nhau giữa nội lực và ngoại lực làA. đều cần có sự tác động của con người.B. điều kiện hình thành đều từ năng lượng Mặt Trời.C. cùng được sinh ra do năng lượng của Trái Đất.D.cùng có tác động làm thay đổi bề mặt địa hình Trái Đất.Câu 15. Hoạt động núi lửaA. xảy ra tại khu vực cấu tạo bởi đá cứng.B. xảy ra tại khu vực cấu tạo bởi đá mềm.C. không làm thay đổi địa hình trên bề mặt đất.D. xuất hiện trên lục địa, trên biển và đại dương.Câu 16. Cường độ phong hoá xảy ra mạnh nhất ởA. bề mặt Trái Đất.B. tầng khí đối lưu.C. ở thềm lục địa.D. lớp Man-ti trên.Câu 17. Biểu hiện nào sau đây là do tác động của ngoại lực tạo nên?A. Lục địa được nâng lên hay hạ xuống.B. Các lớp đất đá bị uốn nếp hay đứt gãy.C.Đá nứt vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột.D. Sinh ra hiện tượng động đất, núi lửa.Câu 18: Tác động của các sinh vật ở phong hóa sinh học làA. vi khuẩn, nấm, rễ cây...B. nhiệt độ, gió, ,mưa, sóng biển.C. nước chảy, sóng biển, băng hà.D. băng hà, gió thổi, sóng biển, nước chảy.Câu 19.Ở Việt Nam, quá trình bóc mòn tác động mạnh nhất đến dạng địa hình nào?A. Miền núi.B. Đồng bằng.C. Cao nguyên.D. Trung du.Câu 20.Phát biểu nào sau đây không đúng với vai trò, đặc điểm của khí quyển? A. Là lớp không khí bao quanh Trái Đất. B. Luôn chịu ảnh hưởng của Mặt Trời. C. Rất quan trọng cho phát triển sinh vật. D. Giới hạn phía trên đến dưới lớp ôzôn.Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng với sự phân bố nhiệt độ theo vĩ độ địa lí? A. Nhiệt độ trung bình năm tăng từ xích đạo về cực. B. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất là ở chí tuyến. C. Biên độ nhiệt độ năm tăng từ xích đạo về hai cực. D. Biên độ nhiệt độ năm thấp nhất ở khu vực xích đạo.Câu 22. Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ hơn lục địa vìA. đại dương là nơi chứa nước nên mát mẻ hơn lục địa.B. bề mặt các lục địa nhận được lượng bức xạ nhiều hơn đại dương.C. đất hấp thụ nhiệt nhanh hơn và tỏa nhiệt cũng nhanh hơn nước.D. độ cao trung bình của các lục địa lớn hơn của các đại dương.Câu 23. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Kon Tum Trường THPT Nguyễn Trãi ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I- MÔN ĐỊA LÍ 10I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm)Câu 1. Khoa học Địa lí cần cho những người hoạt độngA. Ở tất cả các lĩnh vực sản xuất.B. chỉ ở phạm vi ngoài thiện nhiện.C. chỉ ở lĩnh vực công tác xã hội.D. chỉ thuộc phạm vi ở biển đảo.Câu 2.Phương pháp đường chuyển động dùng để thể hiện các đối tượngA. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc.B. tập trung thành vùng rộng lớn.C. phân bố theo những điểm cụ thể.D. di chuyển theo các hướng bất kì.Câu 3. Kí hiệu của bản đồ dùng để thể hiệnA.các đối tượng địa lí trên bản đồ.B. tỉ lệ của bản đồ so với thực tế.C. hệ thống đường kinh, vĩ tuyến.D. bảng chú giải của một bản đồ.Câu 4. Phương pháp khoanh vùng thường biểu hiện các đối tượng địa líA. phân bố theo những điểm cụ thể.B. các đối tượng có khả năng di chuyển.C. phân bố phân tán, lẻ tẻ trong không gian.D. phân bố tập trung trên không gian lãnh thổ.Câu 5. Để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ, phương pháp chấm điểm thường dùngA. các mũi tên.B. các điểm chấm.C. các biểu đồ.D. các kí hiệu.Câu 6. Những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất thường nằm ởA. trung tâm các lục địa.B. phần rìa lục địa.C. địa hình núi cao.D. ranh giới các mảng kiến tạo.Câu 7. Hiện tượng nào sau đây là hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời củaTrái Đất?A. Sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất.B. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày.C. Chuyển động các vật thể bị lệch hướng.D. Thời tiết các mùa trong năm khác nhau.Câu 8. Theo qui ước, nếu đi từ phía Tây sang phía Đông qua đường chuyển ngày quốc tế phảiA. tăng thêm 1 ngày lịch.B. lùi lại 1 ngày lịch.C. tăng thêm 1 giờ.D. lùi lại 1 giờ.Câu 9.Nguyên nhân sinh ra hiện tượng mùa trên Trái Đất làA. Mặt Trời đứng yên khi Trái Đất chuyển động.B. Mặt Trời đứng yên khi Trái Đất quay quanh trục.C. Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời.D. Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh trục.Câu 10. Hiện tượng khác nhau về thời gian ngày và đêm trong câu ca dao “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng;Ngày tháng mười chưa cười đã tối” xảy ra ở khu vực nào sau đây?A.Bán cầu Bắc.B. Bán cầu Nam.C. Vòng cực Bắc.D. Vòng cực Nam.Câu 11. Trong các hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục, có ý nghĩa nhất đối với sự sống làA. sự luân phiên ngày đêm.B. giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế.C. sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.D. cơ sở xây dựng mạng lưới tọa độ trên Trái Đất.Câu 12. Thạch quyển gồmA.vỏ Trái Đất và phần trên cùng của lớp Man-ti.B. phần trên cùng của lớp Man-ti và đá trầm tích.C. đá badan và phần ở trên cùng của lớp Man-ti.D. phần trên cùng của lớp Man-ti và đá biến chất.Câu 13. Hiện tượng các lớp đá bị nén ép nhưng không phá vỡ tính chất liên tục của đá là hiện tượngA. đứt gãy.B. uốn nếp.C. nén ép.D. nâng lên và hạ xuống.Câu 14. Điểm giống nhau giữa nội lực và ngoại lực làA. đều cần có sự tác động của con người.B. điều kiện hình thành đều từ năng lượng Mặt Trời.C. cùng được sinh ra do năng lượng của Trái Đất.D.cùng có tác động làm thay đổi bề mặt địa hình Trái Đất.Câu 15. Hoạt động núi lửaA. xảy ra tại khu vực cấu tạo bởi đá cứng.B. xảy ra tại khu vực cấu tạo bởi đá mềm.C. không làm thay đổi địa hình trên bề mặt đất.D. xuất hiện trên lục địa, trên biển và đại dương.Câu 16. Cường độ phong hoá xảy ra mạnh nhất ởA. bề mặt Trái Đất.B. tầng khí đối lưu.C. ở thềm lục địa.D. lớp Man-ti trên.Câu 17. Biểu hiện nào sau đây là do tác động của ngoại lực tạo nên?A. Lục địa được nâng lên hay hạ xuống.B. Các lớp đất đá bị uốn nếp hay đứt gãy.C.Đá nứt vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột.D. Sinh ra hiện tượng động đất, núi lửa.Câu 18: Tác động của các sinh vật ở phong hóa sinh học làA. vi khuẩn, nấm, rễ cây...B. nhiệt độ, gió, ,mưa, sóng biển.C. nước chảy, sóng biển, băng hà.D. băng hà, gió thổi, sóng biển, nước chảy.Câu 19.Ở Việt Nam, quá trình bóc mòn tác động mạnh nhất đến dạng địa hình nào?A. Miền núi.B. Đồng bằng.C. Cao nguyên.D. Trung du.Câu 20.Phát biểu nào sau đây không đúng với vai trò, đặc điểm của khí quyển? A. Là lớp không khí bao quanh Trái Đất. B. Luôn chịu ảnh hưởng của Mặt Trời. C. Rất quan trọng cho phát triển sinh vật. D. Giới hạn phía trên đến dưới lớp ôzôn.Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng với sự phân bố nhiệt độ theo vĩ độ địa lí? A. Nhiệt độ trung bình năm tăng từ xích đạo về cực. B. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất là ở chí tuyến. C. Biên độ nhiệt độ năm tăng từ xích đạo về hai cực. D. Biên độ nhiệt độ năm thấp nhất ở khu vực xích đạo.Câu 22. Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ hơn lục địa vìA. đại dương là nơi chứa nước nên mát mẻ hơn lục địa.B. bề mặt các lục địa nhận được lượng bức xạ nhiều hơn đại dương.C. đất hấp thụ nhiệt nhanh hơn và tỏa nhiệt cũng nhanh hơn nước.D. độ cao trung bình của các lục địa lớn hơn của các đại dương.Câu 23. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 1 Ôn thi giữa học kì 1 Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 Đề thi giữa HK1 Địa lí lớp 10 Đề thi trường THPT Nguyễn Trãi Hiện tượng mùa trên Trái Đất Hoạt động núi lửaTài liệu liên quan:
-
3 trang 1573 24 0
-
8 trang 374 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
4 trang 372 6 0 -
7 trang 310 0 0
-
15 trang 276 2 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
5 trang 271 1 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
8 trang 250 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
1 trang 249 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
3 trang 244 0 0 -
11 trang 226 0 0