Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Quế Sơn
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.89 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Quế Sơn” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Quế Sơn TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN KIỂM TRA GIỮA KỲ 1- NĂM HỌC 2023-2024 TỔ: SỬ- ĐỊA – GDKT&PL Môn: Địa lí – Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 701I. Phần tự luận (3,0 điểm)Câu 1: Khi ở Luân Đôn (Anh) là 8 giờ ngày 20/10/2023 thì cùng lúc đó ở các thành phố HàNội (múi số 7), Mát- xcơ-va (múi số 2) là mấy giờ, ngày nào? (2 điểm)Câu 2: Tại sao phong hoá vật lí diễn ra mạnh ở vùng sa mạc? (1 điểm)II. Phần trắc nghiệm (7,0 điểm)NB Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm môn Địa lí? A. Gồm địa lí tự nhiên và kinh tế - xã hội độc lập với nhau. B. Có quan hệ chặt chẽ với bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu. C. Chỉ phản ánh được mặt xã hội. D. Chỉ phản ảnh được mặt tự nhiên.NB Câu 2: Địa lý là một ngành khoa học A.có lịch sử phát triển từ lâu đời. B. có tính đặc thù cao. C. mang tính chất tổng hợp. D. chỉ gồm địa lý địa nhiên.NB Câu 3: Để thể hiện sự phân bố dân cư trên bản đồ người ta thường dùng phương pháp A. kí hiệu. B. nền chất lượng. C. chấm điểm. D. bản đồ - biểu đồ.NB Câu 4: Phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí A. trên một đơn vị lãnh thổ hành chính. B. trong một khoảng thời gian nhất định. C. được phân bố ở các vùng khác nhau. D. được sắp xếp thứ tự theo thời gian.TH Câu 5: Để phân biệt vùng phân bố của một dân tộc nào đó xen kẽ với các dân tộc khác,thường dùng phương pháp A. bản đồ - biểu đồ. B. khoanh vùng. C. chấm điểm. D. kí hiệu.TH Câu 6: Phương pháp bản đồ - biểu đồ không biểu hiện được A. cơ cấu của hiện tượng được thống kê theo từng đơn vị lãnh thổ. B. giá trị của hiện tượng được thống kê theo từng đơn vị lãnh thổ. C. vị trí thực của đối tượng được thống kê theo từng đơn vị lãnh thổ. D. số lượng của hiện tượng được thống kê theo từng đơn vị lãnh thổ.NB Câu 7: Trong đời sống hằng ngày, bản đồ được sử dụng chủ yếu cho việc A. xây dựng trung tâm công nghiệp. B. mở các tuyến đường giao thông. C. xác định vị trí và tìm đường đi. D. thiết kế các hành trình du lịch.TH Câu 8: Muốn tìm hiểu được nội dung của bản đồ, trước hết cần phải nghiên cứu kĩ phần A. chú giải và kí hiệu. B. kí hiệu và vĩ tuyến. C. vĩ tuyến và kinh tuyến. D. kinh tuyến và chú giải.NB Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng với lớp vỏ Trái Đất? A. Vỏ cứng, mỏng, độ dày ở đại dương khoảng 5 km. B. Dày không đều, cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau. C. Trên cùng là đá ba dan, dưới cùng là đá trầm tích. D. Giới hạn vỏ Trái Đất không trùng với thạch quyển.NB Câu 10: Đá trầm tích được hình thành A. từ dưới sâu nóng chảy, trào lên mặt đất nguội đi. B. ở nơi trũng do sự lắng tụ và nén chặt các vật liệu vụn nhỏ. Mã đề 701 trang 1/2 C. từ trầm tích bị thay đổi tính chất do nhiệt độ cao. D. từ đá biến chất bị thay đổi tính chất do sức nén lớn.NB Câu 11: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất đem lại những hệ quả chính nào sauđây? A. Các mùa trong năm, giờ trên Trái Đất. B. Luân phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đất. C. Giờ trên Trái Đất và ngày đêm dài ngắn khác nhau. D. Ngày đêm dài ngắn khác nhau, các mùa trong năm.NB Câu 12: Các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau gọi là A. giờ múi. B. giờ địa phương. C. giờ quốc tế. D. giờ GMT.TH Câu 13: Giờ quốc tế đi qua đài thiên văn Grin Uych (nước Anh) được tính theo múi giờ sốmấy? A. Múi giờ số 0. B. Múi giờ số 6. C. Múi giờ số 12. D. Múi giờ số 18.TH Câu 14: Nguyên nhân nào là chủ yếu sinh ra hiện tượng ngày, đêm luân phiên ở mọi nơi trênTrái Đất? A. Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục. B. Trái Đất tự quay quanh Mặt Trời và có hình tròn. C. Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh Mặt Trời. D. Trái Đất tự quay quanh trục hết 24 giờ và có hình tròn.TH Câu 15: Nguyên nhân sinh ra các mùa trên Trái Đất là do A. Trái Đất tự chuyển động tự quay quanh trục. B. Trái Đất tự chuyển động quay quanh Mặt Trời. C. trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi tự quay quanh Mặt Trời. D. Trái Đất hình cầu, tự quay quanh trục và nghiêng theo phương cố định.NB Câu 16: Thạch quyển được hợp thành bởi lớp vỏ Trái Đất và A. phần trên của lớp Man-ti. B. phần dưới của lốp Man-ti. C. nhân ngoài của Trái Đất. D. nhân trong của Trái Đất.TH Câu 17: Mảng kiến tạo không phải là A. bộ phận lục địa nổi trên bề mặt Trái Đất. B. những bộ phận lớn của đáy đại dương. C. luôn luôn đứng yên không di chuyển. D. chìm sâu mà nổi ở phần trên lớp Man-ti.NB Câu 18: Nội lực là lực phát sinh từ A. bên trong Trái Đất. B. bên ngoài Trái Đất. C. bức xạ của Mặt Trời. D. nhân của Trái Đất.NB Câu 19: Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là của A. sự phân huỷ các chất phóng xạ. B. sự dịch chuyển các dòng vật chất. C. các phản ứng hoá học khác nhau. D. bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất.TH Câu 20: Phong hoá lí học chủ yếu do A. sự thay đổi của nhiệt độ, sự đóng băng của nước. B. các hợp chất hoà tan trong nước, khí, axit hữu cơ. C. tác động của sinh vật như vi khuẩn, nấm, rễ cây. D. tác động của hoạt động sản xuất và của sinh vật.TH Câu 21: Các nấm đá là kết quả trực tiếp của quá trình A. phong hoá. B. vận chuyển. C. bồi tụ. D. bóc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Quế Sơn TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN KIỂM TRA GIỮA KỲ 1- NĂM HỌC 2023-2024 TỔ: SỬ- ĐỊA – GDKT&PL Môn: Địa lí – Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 701I. Phần tự luận (3,0 điểm)Câu 1: Khi ở Luân Đôn (Anh) là 8 giờ ngày 20/10/2023 thì cùng lúc đó ở các thành phố HàNội (múi số 7), Mát- xcơ-va (múi số 2) là mấy giờ, ngày nào? (2 điểm)Câu 2: Tại sao phong hoá vật lí diễn ra mạnh ở vùng sa mạc? (1 điểm)II. Phần trắc nghiệm (7,0 điểm)NB Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm môn Địa lí? A. Gồm địa lí tự nhiên và kinh tế - xã hội độc lập với nhau. B. Có quan hệ chặt chẽ với bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu. C. Chỉ phản ánh được mặt xã hội. D. Chỉ phản ảnh được mặt tự nhiên.NB Câu 2: Địa lý là một ngành khoa học A.có lịch sử phát triển từ lâu đời. B. có tính đặc thù cao. C. mang tính chất tổng hợp. D. chỉ gồm địa lý địa nhiên.NB Câu 3: Để thể hiện sự phân bố dân cư trên bản đồ người ta thường dùng phương pháp A. kí hiệu. B. nền chất lượng. C. chấm điểm. D. bản đồ - biểu đồ.NB Câu 4: Phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí A. trên một đơn vị lãnh thổ hành chính. B. trong một khoảng thời gian nhất định. C. được phân bố ở các vùng khác nhau. D. được sắp xếp thứ tự theo thời gian.TH Câu 5: Để phân biệt vùng phân bố của một dân tộc nào đó xen kẽ với các dân tộc khác,thường dùng phương pháp A. bản đồ - biểu đồ. B. khoanh vùng. C. chấm điểm. D. kí hiệu.TH Câu 6: Phương pháp bản đồ - biểu đồ không biểu hiện được A. cơ cấu của hiện tượng được thống kê theo từng đơn vị lãnh thổ. B. giá trị của hiện tượng được thống kê theo từng đơn vị lãnh thổ. C. vị trí thực của đối tượng được thống kê theo từng đơn vị lãnh thổ. D. số lượng của hiện tượng được thống kê theo từng đơn vị lãnh thổ.NB Câu 7: Trong đời sống hằng ngày, bản đồ được sử dụng chủ yếu cho việc A. xây dựng trung tâm công nghiệp. B. mở các tuyến đường giao thông. C. xác định vị trí và tìm đường đi. D. thiết kế các hành trình du lịch.TH Câu 8: Muốn tìm hiểu được nội dung của bản đồ, trước hết cần phải nghiên cứu kĩ phần A. chú giải và kí hiệu. B. kí hiệu và vĩ tuyến. C. vĩ tuyến và kinh tuyến. D. kinh tuyến và chú giải.NB Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng với lớp vỏ Trái Đất? A. Vỏ cứng, mỏng, độ dày ở đại dương khoảng 5 km. B. Dày không đều, cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau. C. Trên cùng là đá ba dan, dưới cùng là đá trầm tích. D. Giới hạn vỏ Trái Đất không trùng với thạch quyển.NB Câu 10: Đá trầm tích được hình thành A. từ dưới sâu nóng chảy, trào lên mặt đất nguội đi. B. ở nơi trũng do sự lắng tụ và nén chặt các vật liệu vụn nhỏ. Mã đề 701 trang 1/2 C. từ trầm tích bị thay đổi tính chất do nhiệt độ cao. D. từ đá biến chất bị thay đổi tính chất do sức nén lớn.NB Câu 11: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất đem lại những hệ quả chính nào sauđây? A. Các mùa trong năm, giờ trên Trái Đất. B. Luân phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đất. C. Giờ trên Trái Đất và ngày đêm dài ngắn khác nhau. D. Ngày đêm dài ngắn khác nhau, các mùa trong năm.NB Câu 12: Các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau gọi là A. giờ múi. B. giờ địa phương. C. giờ quốc tế. D. giờ GMT.TH Câu 13: Giờ quốc tế đi qua đài thiên văn Grin Uych (nước Anh) được tính theo múi giờ sốmấy? A. Múi giờ số 0. B. Múi giờ số 6. C. Múi giờ số 12. D. Múi giờ số 18.TH Câu 14: Nguyên nhân nào là chủ yếu sinh ra hiện tượng ngày, đêm luân phiên ở mọi nơi trênTrái Đất? A. Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục. B. Trái Đất tự quay quanh Mặt Trời và có hình tròn. C. Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh Mặt Trời. D. Trái Đất tự quay quanh trục hết 24 giờ và có hình tròn.TH Câu 15: Nguyên nhân sinh ra các mùa trên Trái Đất là do A. Trái Đất tự chuyển động tự quay quanh trục. B. Trái Đất tự chuyển động quay quanh Mặt Trời. C. trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi tự quay quanh Mặt Trời. D. Trái Đất hình cầu, tự quay quanh trục và nghiêng theo phương cố định.NB Câu 16: Thạch quyển được hợp thành bởi lớp vỏ Trái Đất và A. phần trên của lớp Man-ti. B. phần dưới của lốp Man-ti. C. nhân ngoài của Trái Đất. D. nhân trong của Trái Đất.TH Câu 17: Mảng kiến tạo không phải là A. bộ phận lục địa nổi trên bề mặt Trái Đất. B. những bộ phận lớn của đáy đại dương. C. luôn luôn đứng yên không di chuyển. D. chìm sâu mà nổi ở phần trên lớp Man-ti.NB Câu 18: Nội lực là lực phát sinh từ A. bên trong Trái Đất. B. bên ngoài Trái Đất. C. bức xạ của Mặt Trời. D. nhân của Trái Đất.NB Câu 19: Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là của A. sự phân huỷ các chất phóng xạ. B. sự dịch chuyển các dòng vật chất. C. các phản ứng hoá học khác nhau. D. bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất.TH Câu 20: Phong hoá lí học chủ yếu do A. sự thay đổi của nhiệt độ, sự đóng băng của nước. B. các hợp chất hoà tan trong nước, khí, axit hữu cơ. C. tác động của sinh vật như vi khuẩn, nấm, rễ cây. D. tác động của hoạt động sản xuất và của sinh vật.TH Câu 21: Các nấm đá là kết quả trực tiếp của quá trình A. phong hoá. B. vận chuyển. C. bồi tụ. D. bóc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 1 Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 Ôn thi giữa HK1 lớp 10 môn Địa lí Lớp vỏ Trái Đất Đá trầm tíchGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 1543 24 0
-
8 trang 358 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
4 trang 344 6 0 -
7 trang 295 0 0
-
15 trang 268 2 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
8 trang 244 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
3 trang 237 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
5 trang 234 1 0 -
11 trang 212 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
1 trang 212 0 0