Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trường Chinh, Kon Tum
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 333.28 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trường Chinh, Kon Tum” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trường Chinh, Kon Tum SỞ GD & ĐT KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2023 - 2024TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH Môn thi: ĐỊA LÍ- Lớp 10 Thời gian: 45 Phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Đề gồm 04 trang:28 câu trắc nghiệm, 02 câu tự luận MÃ ĐỀ: 601 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Trên Hình 3. Phân bố dân cư châu Á, phương pháp nào sau đây được dùng để thể hiện sự phân bố dân cư châu Á? Hình 3. Phân bố dẫn cư châu Á A. Kí hiệu. B. Đường chuyển động. C. Bản đồ - biểu đồ. D. Chấm điểm. Câu 2. Phương pháp nào sau đây thường được sử dụng để biểu hiện diện tích và sản lượng lúa của các tỉnh nước ta trong cùng một thời gian? A. Bản đồ - biểu đồ. B. Kí hiệu theo đường. C. Chấm điểm. D. Kí hiệu. Câu 3. Địa lí học là khoa học nghiên cứu về A. thể tổng hợp lãnh thổ. B. nguyên lí chung tự nhiên. C. tính chất lí học các chất. D. trạng thái của vật chất. Câu 4. Khoa học Địa lí cần cho những người hoạt động A. chỉ ở lĩnh vực công tác xã hội. B. chỉ ở phạm vi ngoài thiên nhiên. C. chỉ thuộc phạm vi ở biển đảo. D. ở tất cả các lĩnh vực sản xuất. Câu 5. Phương pháp kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng A. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc. B. di chuyển theo các hướng bất kì. C. phân bố theo những điểm cụ thể. D. tập trung thành vùng rộng lớn. Câu 6. Phương pháp đường chuyển động dùng để thể hiện các đối tượng A. di chuyển theo các hướng bất kì. B. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc. C. phân bố theo những điểm cụ thể. D. tập trung thành vùng rộng lớn. Câu 7. Ý nghĩa của phương pháp chấm điểm là thể hiện được A. số lượng và khối lượng của đối tượng. B. số lượng và hướng di chuyển đối tượng. C. tốc độ và hướng di chuyển của đối tượng. D. khối lượng và tốc độ của các đối tượng. Câu 8. Môn Địa lí phổ thông có kiến thức bắt nguồn từ khoa học A. Địa lí tự nhiên. B. Địa lí kinh tế - xã hội. C. Địa lí dân cư. D. Địa lí. Trang 1 /4 -Mã đề 601Câu 9. Trên Hình 2. Gió và bão ở Việt Nam, phương pháp nào sau đây được dùng để thể hiện gió và bãoở Việt Nam? Hình 2. Gió và bão ở Việt Nam A. Kí hiệu. B. Bản đồ - biểu đồ. C. Đường chuyển động. D. Chấm điểm.Câu 10. Các tuyến giao thông đường bộ thường được biểu hiện bằng phương pháp A. kí hiệu. B. chấm điểm. C. bản đồ - biểu đồ. D. kí hiệu theo đường.Câu 11. Nơi nào sau đây trong năm luôn có thời gian ngày và đêm dài bằng nhau? A. Cực. B. Vòng cực. C. Chí tuyến. D. Xích đạo.Câu 12. Ở vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo không có đặc điểm nào dưới đây? A. Có những sống núi ngầm ở đại dương. B. Là những vùng ổn định của vỏ Trái Đất. C. Có nhiều hoạt động núi lửa, động đất. D. Xảy ra các loại hoạt động kiến tạo.Câu 13. Thời gian trái đất tự quay quanh trục một vòng là: A. 6h B. 12h C.24h D. 36hCâu 14. Trên Hình 5. Một dạng tiếp xúc của hai mảng kiến tạo, hai mảng kiến tạo có hướng di chuyểnnhư thế nào? Đảo vực sâu núi lửa Manan Hình 5. Một dạng tiếp xúc của hai mảng kiến tạo A. Tách xa nhau. B. Xô vào nhau. C. Trượt qua nhau. D. Chồng lên nhau.Câu 15. Thạch quyển được hợp thành bởi lớp vỏ Trái Đất và A. nhân trong của Trái Đất. B. nhân ngoài của Trái Đất. C. phần dưới của lớp Man-ti. D. phần trên của lớp Man-ti. Trang 2 /4 -Mã đề 601Câu 16. Trên Trái Đất có ngày và đêm là nhờ vào A. Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng và luôn tự quay xung quanh Mặt Trời. B. Trái Đất hình khối cầu tự quay quanh trục và được Mặt Trời chiếu sáng. C. Trái Đất được chiếu sáng toàn bộ và có hình khối cầu tự quay quanh trục. D. Trái Đất hình khối cầu quay quanh Mặt Trời và được Mặt Trời chiếu sáng.Câu 17. Kinh tuyến được chọn để làm đường chuyển ngày quốc tế là A. 1500. B. 1200. C. 900. D. 1800.Câu 18. Mảng kiến tạo không phải là A. chìm sâu mà nổi ở phần trên lớp Man-ti. B. luôn luôn đứng yên không di chuyển. C. những bộ phận lớn của đáy đại dương. D. bộ phận lục địa nổi trên bề mặt Trái Đất.Câu 19. Hiện tượng nào sau đây là hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất? A. Chuyển động các vật thể bị lệch hướng. B. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày. C. Sự luân phiện ngày đêm trên Trái Đất. D. Thời tiết các mùa trong năm khác nhau.Câu 20. Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời có quỹ đạo chuyển động từ A. bắc đến nam. B. nam đến bắc. C. tây sang đông. D. đông sang tây.Câu 21. Thạch quyển gồm A. đá badan và phần ở trên cùng của lớp Man-ti. B. vỏ Trái Đất và phần trên cùng của lớp Man-ti. C. phần trên cùng của lớp Man-ti và đá biến chất. D. phần trên cùng của lớp Man-ti và đá trầm tích.Câu 22. Phong hoá lí học chủ yếu do A. tác động của hoạt động sản xuất và của sinh vật. B. các hợp chất hoà tan trong nước, khí, axit hữu cơ. C. tác động của sinh vật như vi khuẩn, nấm, rễ cây,... D. sự thay đổi của nhiệt độ, sự đóng băng của nước.Câu 23. Đồng bằng châu thổ sông là kết quả trực tiếp của quá trình A. vận chuyển. B. bóc mòn. C. bồi tụ. D. phong hoá.Câu 24. Ngoại lực có nguồn gốc từ A. bức xạ của Mặt Trời. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trường Chinh, Kon Tum SỞ GD & ĐT KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2023 - 2024TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH Môn thi: ĐỊA LÍ- Lớp 10 Thời gian: 45 Phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Đề gồm 04 trang:28 câu trắc nghiệm, 02 câu tự luận MÃ ĐỀ: 601 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Trên Hình 3. Phân bố dân cư châu Á, phương pháp nào sau đây được dùng để thể hiện sự phân bố dân cư châu Á? Hình 3. Phân bố dẫn cư châu Á A. Kí hiệu. B. Đường chuyển động. C. Bản đồ - biểu đồ. D. Chấm điểm. Câu 2. Phương pháp nào sau đây thường được sử dụng để biểu hiện diện tích và sản lượng lúa của các tỉnh nước ta trong cùng một thời gian? A. Bản đồ - biểu đồ. B. Kí hiệu theo đường. C. Chấm điểm. D. Kí hiệu. Câu 3. Địa lí học là khoa học nghiên cứu về A. thể tổng hợp lãnh thổ. B. nguyên lí chung tự nhiên. C. tính chất lí học các chất. D. trạng thái của vật chất. Câu 4. Khoa học Địa lí cần cho những người hoạt động A. chỉ ở lĩnh vực công tác xã hội. B. chỉ ở phạm vi ngoài thiên nhiên. C. chỉ thuộc phạm vi ở biển đảo. D. ở tất cả các lĩnh vực sản xuất. Câu 5. Phương pháp kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng A. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc. B. di chuyển theo các hướng bất kì. C. phân bố theo những điểm cụ thể. D. tập trung thành vùng rộng lớn. Câu 6. Phương pháp đường chuyển động dùng để thể hiện các đối tượng A. di chuyển theo các hướng bất kì. B. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc. C. phân bố theo những điểm cụ thể. D. tập trung thành vùng rộng lớn. Câu 7. Ý nghĩa của phương pháp chấm điểm là thể hiện được A. số lượng và khối lượng của đối tượng. B. số lượng và hướng di chuyển đối tượng. C. tốc độ và hướng di chuyển của đối tượng. D. khối lượng và tốc độ của các đối tượng. Câu 8. Môn Địa lí phổ thông có kiến thức bắt nguồn từ khoa học A. Địa lí tự nhiên. B. Địa lí kinh tế - xã hội. C. Địa lí dân cư. D. Địa lí. Trang 1 /4 -Mã đề 601Câu 9. Trên Hình 2. Gió và bão ở Việt Nam, phương pháp nào sau đây được dùng để thể hiện gió và bãoở Việt Nam? Hình 2. Gió và bão ở Việt Nam A. Kí hiệu. B. Bản đồ - biểu đồ. C. Đường chuyển động. D. Chấm điểm.Câu 10. Các tuyến giao thông đường bộ thường được biểu hiện bằng phương pháp A. kí hiệu. B. chấm điểm. C. bản đồ - biểu đồ. D. kí hiệu theo đường.Câu 11. Nơi nào sau đây trong năm luôn có thời gian ngày và đêm dài bằng nhau? A. Cực. B. Vòng cực. C. Chí tuyến. D. Xích đạo.Câu 12. Ở vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo không có đặc điểm nào dưới đây? A. Có những sống núi ngầm ở đại dương. B. Là những vùng ổn định của vỏ Trái Đất. C. Có nhiều hoạt động núi lửa, động đất. D. Xảy ra các loại hoạt động kiến tạo.Câu 13. Thời gian trái đất tự quay quanh trục một vòng là: A. 6h B. 12h C.24h D. 36hCâu 14. Trên Hình 5. Một dạng tiếp xúc của hai mảng kiến tạo, hai mảng kiến tạo có hướng di chuyểnnhư thế nào? Đảo vực sâu núi lửa Manan Hình 5. Một dạng tiếp xúc của hai mảng kiến tạo A. Tách xa nhau. B. Xô vào nhau. C. Trượt qua nhau. D. Chồng lên nhau.Câu 15. Thạch quyển được hợp thành bởi lớp vỏ Trái Đất và A. nhân trong của Trái Đất. B. nhân ngoài của Trái Đất. C. phần dưới của lớp Man-ti. D. phần trên của lớp Man-ti. Trang 2 /4 -Mã đề 601Câu 16. Trên Trái Đất có ngày và đêm là nhờ vào A. Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng và luôn tự quay xung quanh Mặt Trời. B. Trái Đất hình khối cầu tự quay quanh trục và được Mặt Trời chiếu sáng. C. Trái Đất được chiếu sáng toàn bộ và có hình khối cầu tự quay quanh trục. D. Trái Đất hình khối cầu quay quanh Mặt Trời và được Mặt Trời chiếu sáng.Câu 17. Kinh tuyến được chọn để làm đường chuyển ngày quốc tế là A. 1500. B. 1200. C. 900. D. 1800.Câu 18. Mảng kiến tạo không phải là A. chìm sâu mà nổi ở phần trên lớp Man-ti. B. luôn luôn đứng yên không di chuyển. C. những bộ phận lớn của đáy đại dương. D. bộ phận lục địa nổi trên bề mặt Trái Đất.Câu 19. Hiện tượng nào sau đây là hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất? A. Chuyển động các vật thể bị lệch hướng. B. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày. C. Sự luân phiện ngày đêm trên Trái Đất. D. Thời tiết các mùa trong năm khác nhau.Câu 20. Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời có quỹ đạo chuyển động từ A. bắc đến nam. B. nam đến bắc. C. tây sang đông. D. đông sang tây.Câu 21. Thạch quyển gồm A. đá badan và phần ở trên cùng của lớp Man-ti. B. vỏ Trái Đất và phần trên cùng của lớp Man-ti. C. phần trên cùng của lớp Man-ti và đá biến chất. D. phần trên cùng của lớp Man-ti và đá trầm tích.Câu 22. Phong hoá lí học chủ yếu do A. tác động của hoạt động sản xuất và của sinh vật. B. các hợp chất hoà tan trong nước, khí, axit hữu cơ. C. tác động của sinh vật như vi khuẩn, nấm, rễ cây,... D. sự thay đổi của nhiệt độ, sự đóng băng của nước.Câu 23. Đồng bằng châu thổ sông là kết quả trực tiếp của quá trình A. vận chuyển. B. bóc mòn. C. bồi tụ. D. phong hoá.Câu 24. Ngoại lực có nguồn gốc từ A. bức xạ của Mặt Trời. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 1 Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 Kiểm tra giữa học kì 1 môn Địa lí 10 Đề thi giữa HK1 môn Địa lí lớp 10 Phương pháp đường chuyển động Ý nghĩa của phương pháp chấm điểmTài liệu liên quan:
-
3 trang 1568 24 0
-
8 trang 370 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
4 trang 367 6 0 -
7 trang 308 0 0
-
15 trang 275 2 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
5 trang 267 1 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
8 trang 250 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
3 trang 242 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
1 trang 241 0 0 -
11 trang 226 0 0