Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam

Số trang: 2      Loại file: docx      Dung lượng: 28.82 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT ĐỖ ĐĂNG TUYỂN NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: ĐỊA LÍ - 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có _02__ trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .............................................................Lớp 10/….. Số báo danh: ....... Mã đề 101 A. TRẮC NGHIỆM: ( 7 ĐIỂM ) Câu 1. Hoạt động núi lửa A. xảy ra tại khu vực cấu tạo bởi đá mềm. B. xuất hiện trên lục địa, trên biển và đại dương C. xảy ra tại khu vực cấu tạo bởi đá cứng. D. không làm thay đổi địa hình trên bề mặt đất. Câu 2. Phong hoá lí học chủ yếu do A. sự thay đổi của nhiệt độ, sự đóng băng của nước. B. các hợp chất hoà tan trong nước, khí, axit hữu cơ. C. tác động của sinh vật như vi khuẩn, nấm, rễ cây,... D. tác động của hoạt động sản xuất và của sinh vật. Câu 3. Hiện tượng nào sau đây là hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất? A. Chuyển động các vật thể bị lệch hướng. B. Sự luân phiện ngày đêm trên Trái Đất. C. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày. D. Thời tiết các mùa trong năm khác nhau. Câu 4. Phương pháp kí hiệu thường dùng để A. thể hiện các đối tượng có khả năng di chuyển. B. thể hiện các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ. C. thể hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. D. thể hiện các đối tượng địa lí phân bố tập trung. Câu 5. Các địa phương có cùng một giờ khi nằm trong cùng một A. kinh tuyến. B. vĩ tuyến. C. khu vực. D. múi giờ. Câu 6. Các sống núi ngầm giữa đại dương được sinh ra do A. các mảng kiến tạo không di chuyển. B. các mảng kiến tạo tách rời nhau. C. các mảng kiến tạo hút chờm lên nhau. D. các mảng kiến tạo xô vào nhau. Câu 7. GPS và bản đồ số không có ứng dụng nào sau đây? A. biểu hiện vị trí của đối tượng địa lí phân bố theo điểm cụ thể. B. định vị, xác định vị trí chính xác của các đối tượng địa lí. C. giám sát lộ trình, tốc độ di chuyển của phương tiện giao thông. D. dẫn đường, quản lí và điều hành di chuyển đối tượng địa lí. Câu 8. Nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo sẽ thường xuất hiện tượng A. thủy triều dâng. B. động đất, núi lửa. C. ngập lụt. D. bão. Câu 9. Những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất thường nằm ở A. trung tâm các lục địa. B. địa hình núi cao. C. ranh giới các mảng kiến tạo. D. phần rìa lục địa. Câu 10. Vỏ Trái Đất được phân ra thành hai kiểu chính là A. lớp Manti và lớp vỏ đại dương. B. lớp vỏ lục địa và lớp vỏ đại dương. C. thạch quyển và lớp Manti. D. lớp vỏ lục địa và lớp Manti. Câu 11. Thạch quyển gồm A. phần trên cùng của lớp Man-ti và đá biến chất. B. đá badan và phần ở trên cùng của lớp Man-ti. C. vỏ Trái Đất và phần trên cùng của lớp Man-ti. D. phần trên cùng của lớp Man-ti và đá trầm tích. Câu 12. Biết rằng bản đồ có tỉ lệ là 1 : 7 000 000. Hãy cho biết 1 cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêukm ngoài thực địa. (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của km) Mã đề 101 Trang 2/2 A. 70 km B. 0,7 km C. 700 km D. 7 kmCâu 13. Quá trình nào sau đây thuộc tác động nội lực? A. Nâng lên, hạ xuống, uốn nếp, đứt gãy. B. Uốn nếp, đứt gãy, bồi tụ, vận chuyển. C. Uốn nếp, đứt gãy, xâm thực, bóc mòn. D. Nâng lên, hạ xuống, bóc mòn, vận chuyển.Câu 14. Các mỏ khoáng sản thường được biểu hiện bằng phương pháp A. đường chuyển động. B. kí hiệu. C. bản đồ - biểu đồ. D. chấm điểm.Câu 15. Để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ, phương pháp chấm điểm thường dùng A. các mũi tên. B. các điểm chấm. C. các biểu đồ. D. các kí hiệu.Câu 16. Để phù hợp với thời gian nơi đi, khi đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến đổi ngày, cần A. giữ nguyên lịch ngày đi. B. lùi đi một ngày lịch. C. giữ nguyên lịch ngày đến. D. tăng thêm một ngày lịch.Câu 17. Quá trình phong hoá xảy ra là do tác động của sự thay đổi A. đất, nhiệt độ, địa hình. B. nhiệt độ, nước, sinh vật. C. địa hình, nước, khí hậu. D. sinh vật, nhiệt độ, đất.Câu 18. Đá trầm tích được hình thành A. từ đá biến chất bị thay đổi tính chất do sức nén lớn. B. ở nơi trũng do sự lắng tụ và nén chặt các vật liệu. C. từ trầm tích bị thay đổi tính chất do nhiệt độ cao. D. từ dưới sâu nóng chảy, trào lên mặt đất nguội đi.Câu 19. Thạch quyển là lớp vỏ cứng của trái đất bao gồm vỏ trái đất và A. vỏ lục địa. B. vỏ đại dương. C. manti dưới. D. man ti trên.Câu 20. Về mùa hạ, ở các địa điểm trên bán cầu Bắc luôn có A. ngày đêm bằng nhau. B. đêm dài hơn ngày, C. toàn ngày hoặc đêm. D. ngày dài hơn đêm.Câu 21. Hình 1. Sơ đồ đơn giản các lớp của Trái Đất, vỏ Trái Đất ở vị trí có kí hiệu chữ cái A. A. B. D ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: