Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Lý Tự Trọng, Quảng Nam
Số trang: 2
Loại file: docx
Dung lượng: 34.02 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Lý Tự Trọng, Quảng Nam" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Lý Tự Trọng, Quảng Nam SỞ GDĐT TỈNH QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 - NĂM HỌC 2024 - TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG 2025 MÔN: ĐỊA LÍ 10 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề này gồm có 02 trangI. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)Câu 1. Quá trình nào sau đây là hoạt động của ngoại lực? A. Quá trình phong hoá. B. Hiện tượng uốn nếp, đứt gãy. C. Hoạt động tạo núi. D. Vận động nâng lên, hạ xuống.Câu 2. Nội lực là lực sinh ra A. bên ngoài Trái Đất. B. nhân Trái Đất. C. trong lòng Trái Đất. D. bức xạ của Mặt Trời.Câu 3. Trái Đất được cấu tạo bởi ba lớp đồng tâm là A. vỏ Trái Đất, manti, kim loại nặng. B. vỏ Trái Đất, đá, nhân Trái Đất. C. vỏ Trái Đất, manti, nhân Trái Đất. D. lớp ngoài, lớp trung gian, nhân Trái Đất.Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không đúng với vỏ Trái Đất? A. Cấu tạo bởi ba tầng: macma, trầm tích, biến chất. B. Chia thành 2 kiểu: vỏ lục địa và vỏ đại dương. C. Vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất là khoáng vật và đá. D. Độ dày dao động từ 5-70km.Câu 5. Vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất là A. kim loại và đất. B. khí và khoáng vật. C. khoáng vật và đá. D. nước và đá.Câu 6. Những mùa nào sau đây có ngày dài hơn đêm? A. Mùa xuân và mùa đông. B. Mùa xuân và mùa thu. C. Mùa xuân và mùa hạ. D. Mùa thu và mùa đông.Câu 7. Khi giờ quốc tế (GMT) là 1 giờ ngày 20 – 11 – 2021 thì Hà Nội lúc mấy giờ? A. 8 giờ cùng ngày. B. 7 giờ 19 – 11 – 2021. C. 6 giờ 19 – 11 – 2021. D. 9 giờ cùng ngày.Câu 8. Phương pháp kí hiệu thể hiện đối tượng địa lí A. phân bố rải rác theo không gian. B. có sự di chuyển. C. phân bố theo vùng đều khắp. D. phân bố theo những điểm cụ thể.Câu 9. Các đồng bằng châu thổ sông do quá trình nào sau đây tạo thành? A. Bồi tụ. B. Phong hóa. C. Vận chuyển. D. Bóc mòn.Câu 10. Để thể hiện sự phân bố các mỏ khoáng sản, dùng phương pháp nào sau đây? A. Bản đồ - biểu đồ. B. Kí hiệu đường chuyển động. C. Kí hiệu. D. Chấm điểm.Câu 11. Trong phương pháp bản đồ - biểu đồ, để thể hiện giá trị tổng cộng của một đối tượng địalí trên các đơn vị lãnh thổ, người ta dùng cách A. đặt các kí hiệu vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.Mã đề 701 Trang 1/2 B. khoanh vùng các đơn vị lãnh thổ đó. C. đặt các điểm chấm vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó. D. đặt các biểu đồ vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.Câu 12. Thạch quyển bao gồm A. tầng badan, tầng trầm tích, tầng granit. B. phần trên của lớp manti và vỏ Trái Đất. C. bộ phận vỏ lục địa và vỏ đại dương. D. vỏ Trái Đất và manti.Câu 13. Sự khác nhau giữa Thạch quyển với vỏ Trái Đất ở chỗ Thạch quyển A. giới hạn hẹp hơn. B. mỏng hơn. C. giới hạn sâu hơn. . D. ít các loại đá hơn.Câu 14. Vào ngày 22/12, vòng cực Bắc sẽ có hiện tượng nào sau đây? A. Ngày dài 24 giờ. B. Ngày dài bằng đêm. C. Ngày dài đêm ngắn. D. Đêm dài 24 giờ.Câu 15. Khu vực quanh năm có thời gian ngày và đêm bằng nhau là ở A. Xích đạo. B. Chí tuyến. C. Vòng cực. D. Ôn đới.Câu 16. Khi hai mảng lục địa xô vào nhau sẽ hình thành A. sống núi ngầm đại dương. B. dãy núi cao, đồ sộ. C. dãy núi già, thấp. D. vực biển sâu.Câu 17. Nguồn gốc của Trái Đất liên quan chặt chẽ với sự hình thành A. Vũ trụ. B. Mặt Trăng. C. hệ Mặt Trời. D. sự sống.Câu 18. Vùng tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo thường xảy ra các hiện tượng? A. Hạn hán và núi lửa. B. Động đất và núi lửa. C. Vòi rồng và mưa đá. D. Lũ lụt và sóng thần.Câu 19. Trong khi bán cầu Bắc đang là mùa đông thì ở bán cầu Nam là A. mùa hạ. B. mùa thu. C. mùa xuân. D. mùa đông.Câu 20. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thể hiện trên bản đồ bằng các A. biểu đồ. B. kí hiệu. C. mũi tên. D. đường nét liền.Câu 21. Vận động nội lực theo phương nằm ngang thường gây ra hiện tượng A. biển tiến, biển thoái. B. sạt lở bờ biển. C. uốn nếp, đứt gãy. D. động đất, sóng thần.II. TỰ LUẬN (3 điểm)Câu 1. (2,0 điểm) So sánh sự khác nhau giữa nội lực với ngoại lực về mặt tác động đến địa hình.Câu 2. (1,0 điểm) Dựa vào kiến thức đã học,giải thích câu tục ngữ Việt Nam: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối. ------ HẾT ------Mã đề 701 Trang 1/2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Lý Tự Trọng, Quảng Nam SỞ GDĐT TỈNH QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 - NĂM HỌC 2024 - TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG 2025 MÔN: ĐỊA LÍ 10 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề này gồm có 02 trangI. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)Câu 1. Quá trình nào sau đây là hoạt động của ngoại lực? A. Quá trình phong hoá. B. Hiện tượng uốn nếp, đứt gãy. C. Hoạt động tạo núi. D. Vận động nâng lên, hạ xuống.Câu 2. Nội lực là lực sinh ra A. bên ngoài Trái Đất. B. nhân Trái Đất. C. trong lòng Trái Đất. D. bức xạ của Mặt Trời.Câu 3. Trái Đất được cấu tạo bởi ba lớp đồng tâm là A. vỏ Trái Đất, manti, kim loại nặng. B. vỏ Trái Đất, đá, nhân Trái Đất. C. vỏ Trái Đất, manti, nhân Trái Đất. D. lớp ngoài, lớp trung gian, nhân Trái Đất.Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không đúng với vỏ Trái Đất? A. Cấu tạo bởi ba tầng: macma, trầm tích, biến chất. B. Chia thành 2 kiểu: vỏ lục địa và vỏ đại dương. C. Vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất là khoáng vật và đá. D. Độ dày dao động từ 5-70km.Câu 5. Vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất là A. kim loại và đất. B. khí và khoáng vật. C. khoáng vật và đá. D. nước và đá.Câu 6. Những mùa nào sau đây có ngày dài hơn đêm? A. Mùa xuân và mùa đông. B. Mùa xuân và mùa thu. C. Mùa xuân và mùa hạ. D. Mùa thu và mùa đông.Câu 7. Khi giờ quốc tế (GMT) là 1 giờ ngày 20 – 11 – 2021 thì Hà Nội lúc mấy giờ? A. 8 giờ cùng ngày. B. 7 giờ 19 – 11 – 2021. C. 6 giờ 19 – 11 – 2021. D. 9 giờ cùng ngày.Câu 8. Phương pháp kí hiệu thể hiện đối tượng địa lí A. phân bố rải rác theo không gian. B. có sự di chuyển. C. phân bố theo vùng đều khắp. D. phân bố theo những điểm cụ thể.Câu 9. Các đồng bằng châu thổ sông do quá trình nào sau đây tạo thành? A. Bồi tụ. B. Phong hóa. C. Vận chuyển. D. Bóc mòn.Câu 10. Để thể hiện sự phân bố các mỏ khoáng sản, dùng phương pháp nào sau đây? A. Bản đồ - biểu đồ. B. Kí hiệu đường chuyển động. C. Kí hiệu. D. Chấm điểm.Câu 11. Trong phương pháp bản đồ - biểu đồ, để thể hiện giá trị tổng cộng của một đối tượng địalí trên các đơn vị lãnh thổ, người ta dùng cách A. đặt các kí hiệu vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.Mã đề 701 Trang 1/2 B. khoanh vùng các đơn vị lãnh thổ đó. C. đặt các điểm chấm vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó. D. đặt các biểu đồ vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.Câu 12. Thạch quyển bao gồm A. tầng badan, tầng trầm tích, tầng granit. B. phần trên của lớp manti và vỏ Trái Đất. C. bộ phận vỏ lục địa và vỏ đại dương. D. vỏ Trái Đất và manti.Câu 13. Sự khác nhau giữa Thạch quyển với vỏ Trái Đất ở chỗ Thạch quyển A. giới hạn hẹp hơn. B. mỏng hơn. C. giới hạn sâu hơn. . D. ít các loại đá hơn.Câu 14. Vào ngày 22/12, vòng cực Bắc sẽ có hiện tượng nào sau đây? A. Ngày dài 24 giờ. B. Ngày dài bằng đêm. C. Ngày dài đêm ngắn. D. Đêm dài 24 giờ.Câu 15. Khu vực quanh năm có thời gian ngày và đêm bằng nhau là ở A. Xích đạo. B. Chí tuyến. C. Vòng cực. D. Ôn đới.Câu 16. Khi hai mảng lục địa xô vào nhau sẽ hình thành A. sống núi ngầm đại dương. B. dãy núi cao, đồ sộ. C. dãy núi già, thấp. D. vực biển sâu.Câu 17. Nguồn gốc của Trái Đất liên quan chặt chẽ với sự hình thành A. Vũ trụ. B. Mặt Trăng. C. hệ Mặt Trời. D. sự sống.Câu 18. Vùng tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo thường xảy ra các hiện tượng? A. Hạn hán và núi lửa. B. Động đất và núi lửa. C. Vòi rồng và mưa đá. D. Lũ lụt và sóng thần.Câu 19. Trong khi bán cầu Bắc đang là mùa đông thì ở bán cầu Nam là A. mùa hạ. B. mùa thu. C. mùa xuân. D. mùa đông.Câu 20. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thể hiện trên bản đồ bằng các A. biểu đồ. B. kí hiệu. C. mũi tên. D. đường nét liền.Câu 21. Vận động nội lực theo phương nằm ngang thường gây ra hiện tượng A. biển tiến, biển thoái. B. sạt lở bờ biển. C. uốn nếp, đứt gãy. D. động đất, sóng thần.II. TỰ LUẬN (3 điểm)Câu 1. (2,0 điểm) So sánh sự khác nhau giữa nội lực với ngoại lực về mặt tác động đến địa hình.Câu 2. (1,0 điểm) Dựa vào kiến thức đã học,giải thích câu tục ngữ Việt Nam: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối. ------ HẾT ------Mã đề 701 Trang 1/2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 1 Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 Đề thi giữa học kì 1 năm 2025 Đề thi giữa HK1 Địa lí lớp 10 Đề thi trường THPT Lý Tự Trọng Phong hóa hóa học Hoạt động của ngoại lựcTài liệu liên quan:
-
3 trang 1566 24 0
-
8 trang 368 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
4 trang 363 6 0 -
7 trang 307 0 0
-
15 trang 274 2 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
5 trang 264 1 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
8 trang 249 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
3 trang 241 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
1 trang 235 0 0 -
11 trang 224 0 0