Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Châu Đức

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 73.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Châu Đức’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Châu Đức TRƯỜNG THCS CHÂU ĐỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN ĐỊA LÍ 7 CHỦ ĐỀ 1. Thành phần nhân văn của môi trườngCHỦ ĐỀ 2. Môi trường Đới nóng. Hoạt động kinh tế của con người ổ đới nóngChủ đề /Mức Vận dụng sáng Nhận biết Thông hiểu Vận dụngđộ nhận thức tạo -Nhận biết hình Giải thích sự So sánh được sự Chủ đề 1 dạng tháp tuổi phân bố dân cư khác nhau giữa Thành phần trên thế giới quần cư nông thôn nhân văn của -Sự phân bố và quần cư đô thị môi trường dân cư trên thế giới Xác định được - Xác định các Phân tích biểu đồ khu vực thuộc hướng gió khí hậu xác định Nêu được giới môi trường chính mùa Đ, các kiểu môi hạn, các kiểu nhiệt đới gió mùa hạ ở môi môi trường, trường và vấn đề mùa trường nhiệt đặc điểm cơ Giải thích đặc đới gió mùa cần chú ý trong bản của đới điểm tự nhiên -Phân biệt tính sản xuất nông nóng, môi cơ bản của môi chất đất, hướng nghiệp Đới nóng. trường nhiệt trường xích gió và điểm Chủ đề 2. Môi đới. đạo ẩm khác biệt của trường Đới - Biết giới hạn - - Vị trí, đặc môi trường nóng. Hoạt của môi trường điểm và một số nhiệt đới –động kinh tế của nhiệt đới gió cây trồng, vật Xích đạo ẩm.con người ổ đới mùa. nuôi chủ yếu ở Đặc điểm nổi nóng đới nóng. bật của khí hậu -Một số biện nhiệt đới gió pháp khắc phục mùa hậu quả bùng Nhận xét về sự nổ dân số. phân bố nhiệt độ và lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới100%TSĐ: 45%TSĐ= 35% TSĐ = 15% TSĐ = 5% TSĐ =10 điểm 4,5 điểm 3,5 điểm 1,5 điểm 0,5 điểm ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN ĐỊA LÍ 7Câu 1: Căn cứ vào hình dáng của tháp tuổi ta không thể biết A. Các độ tuổi của dân số. B. Số lượng nam và nữ. C. Số người sinh, tử của một năm. D. Số người dưới tuổi lao động.Câu 2: Trường hợp nào dưới đây sẽ dẫn đến sự tăng nhanh dân số A. Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử cao. B. Tỉ lệ sinh giảm, tỉ lệ tử giảm. C. Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm. D. Tỉ lệ tử cao, tỉ lệ sinh giảm.Câu 3: Gia tăng dân số tự nhiên phụ thuộc vào A. Sự tương quan giữa số trẻ sinh ra và số người chết đi trong một năm. B. Sự tương quan giữa số trẻ sinh ra và số người từ nơi khác đến trong một năm. C. Sự tương quan giữa số trẻ sinh ra và số người chuyển đi trong một năm. D. Sự tương quan giữa số người chuyển đi và số người từ nơi khác đến trongmột năm.Câu 4: Đặc điểm bên ngoài dễ phân biệt nhất giữa các chủng tộc chính trên thếgiới là: A. bàn tay. B. màu da. C. môi. D. lông mày.Câu 5: Dân cư thế giới thường tập trung đông đúc ở khu vực địa hình đồngbằng vì: A. tập trung nguồn tài nguyên khoáng sản giàu có. B. thuận lợi cho cư trú, giao lưu phát triển kinh tế. C. khí hậu mát mẻ, ổn định. D. ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.Câu 6: Quần cư thành thị phổ biến hoạt động kinh tế nào sau đây?A. Công nghiệp và dịch vụ.B. Nông – lâm – ngư – nghiệp.C. Công nghiệp và nông –lâm – ngư - nghiệp.D. Dịch vụ và nông – lâm – ngư nghiệp.Câu 7: Đâu không phải là siêu đô thị thuộc châu Á A. Cai-rô.B. Thiên Tân.C. Mum-baiD. Tô-ki-ô.Câu 8: Số lượng các siêu đô thị tăng nhanh nhất ở nhóm các nước nào sauđây A. các nước phát triển. B. các nước kém phát triểnC. các nước đang phát triển.D. các nước xuất khẩu dầu mỏ.Câu 9: Đâu không phải là hậu quả của đô thị hóa tự phát? A. Ô nhiễm môi trường. B. Ách tắc giao thông đô thị. C. Gia tăng tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị. D. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.Câu 10: Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất làA. Nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam.B. Từ chí tuyến Bắc (Nam) về vĩ tuyến 400 Bắc (Nam).C. Từ vĩ tuyến 400 Bắc (Nam) đến 2 vòng cực Bắc (Nam).D. Từ xích đạo đến v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: