Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 281.38 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn học sinh cùng tham khảo và tải về Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển được chia sẻ sau đây để luyện tập nâng cao khả năng giải bài tập đề thi để tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp diễn ra. Chúc các em ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ – NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN GDCD LỚP 11 THỜI GIAN: 45 PHÚT Mã đề 101I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)Câu 1: Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò gì đối với sự tồn tại của xã hội? A. Là động lực. B. Là điều kiện. C. Là cơ sở. D. Là đòn bẩy.Câu 2: Yếu tố nào dưới đây không phải là điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hóa? A. Do lao động tạo ra. B. Có sẵn trong tự nhiên. C. Có công dụng nhất định. D. Thông qua mua- bán.Câu 3: Trường hợp nào dưới đây gọi là cầu? A. Ông M mua một chiếc xe máy đã trả hết tiền. B. Chị N mua một chiếc ô tô nhưng chưa đủ tiền phải vay ngân hàng. C. Bà G mua một mảnh đất nhưng còn nợ lại một khoản tiền. D. Ông T muốn mua một cái nhà nhưng chưa đủ tiền.Câu 4: Ý nào sau đây không phải là nội dung cốt lõi của cạnh tranh? A. Mục đích của cạnh tranh. B. Tính chất của cạnh tranh. C. Điều kiện sản xuất. D. Các chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranh.Câu 5: Khái niệm cầu được gọi tắt cho cụm từ nào? A. Nhu cầu của người bán. B. Nhu cầu của người mua. C. Nhu cầu của người sản xuất. D. Nhu cầu có khả năng thanh toán.Câu 6: Ông N. Kinh doanh mặt hàng sắt thép xây dựng, thấy trên thị trường mặt hàng này đangkhan hiếm, ông bỏ vốn ra gom hàng và đợi đến khi giá lên cao ông tung ra bán để có lợi nhuận cao.Việc làm trên của ông N thể hiện điều gì trong cạnh tranh? A. Giành giật khách hàng. B. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. C. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển. D. Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường.Câu 7: Nguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh? A. Do điều kiện sản xuất của các chủ sở hữu khác nhau. B. Do tồn tại nhiều chủ sở hữu có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau. C. Do tồn tại nhiều chủ sở hữu cùng sản xuất một loại mặt hàng. D. Do tồn tại nhiều chủ sở hữu có nhiều lợi ích khác nhau.Câu 8: Quy luật giá trị quy định người sản xuất và lưu thông hàng hóa trong quá trình sản xuất vàlưu thông căn cứ vào đâu? A. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. B. Nhu cầu của người tiêu dùng. C. Thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hóa. D. Giá cả của hàng hóa trên thị trường.Câu 9: Sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra sản phẩmphù hợp với nhu cầu của mình gọi là gì? A. Quá trình tồn tại. B. Bản năng sống. C. Quá trình sản xuất. D. Sản xuất của cải vật chất.Câu 10: Chị A làm một chiếc áo mất hết 6 giờ. Thời gian lao động xã hội cần thiết để làm chiếc áolà 7 giờ. Vậy chị A bán chiếc áo với giá cả tương ứng với bao nhiêu giờ? A. 8 giờ. B. 5 giờ. C. 7 giờ. D. 6 giờ.Câu 11: Vì sao sức lao động giữ vai trò quan trọng, quyết định nhất trong các yếu tố cơ bản của quátrình sản xuất? A. Vì sức lao động chỉ có ở con người. B. Vì sức lao động luôn có sẵn. C. Vì sức lao động là yếu tố để phân biệt con người với con vật. D. Vì sức lao động có tính sáng tạo.Câu 12: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, Cạnh tranh được dùng để gọi tắt cho cụm từ nào? A. Cạnh tranh chính trị. B. Cạnh tranh văn hóa. C. Cạnh tranh công nghệ. D. Cạnh tranh kinh tế.Câu 13: Sản phẩm của lao động chỉ mang hình thái hàng hóa khi nào? A. Là đối tượng thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của con người. B. Là đối tượng để con người tồn tại. C. Là đối tượng sử dụng. D. Là đối tượng mua- bán.Câu 14: Sản phẩm nào dưới đây là hàng hóa? A. Người nông dân trồng rau để ăn. B. Người nông dân trồng lúa gạo để ăn. C. Người nông dân trồng rau để bán. D. Người nông dân nuôi gà để ăn.Câu 15: Khi cầu giảm xuống, sản xuất, kinh doanh thu hẹp, lượng cung hàng hóa giảm xuống là nộidung của biểu hiện nào trong quan hệ cung- cầu? A. Cung- cầu tác động lẫn nhau. B. Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung-cầu. C. Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường. D. Thị trường chi phối cung- cầu.Câu 16: Cầu thường gắn với điều kiện gì? A. Tiêu dùng. B. Sản xuất. C. Kinh doanh. D. Lưu thông.Câu 17: Giá cả của hàng hóa trên thị trường biểu hiện như thế nào? A. Luôn khớp với giá trị. B. Luôn xoay quanh giá trị. C. Luôn thấp hơn giá trị. D. Luôn cao hơn giá trị.Câu 18: Yếu tố nào sau đây không phải tác động của quy luật giá trị? A. Kích thích lực lượng sản xuất phát tri ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ – NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN GDCD LỚP 11 THỜI GIAN: 45 PHÚT Mã đề 101I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)Câu 1: Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò gì đối với sự tồn tại của xã hội? A. Là động lực. B. Là điều kiện. C. Là cơ sở. D. Là đòn bẩy.Câu 2: Yếu tố nào dưới đây không phải là điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hóa? A. Do lao động tạo ra. B. Có sẵn trong tự nhiên. C. Có công dụng nhất định. D. Thông qua mua- bán.Câu 3: Trường hợp nào dưới đây gọi là cầu? A. Ông M mua một chiếc xe máy đã trả hết tiền. B. Chị N mua một chiếc ô tô nhưng chưa đủ tiền phải vay ngân hàng. C. Bà G mua một mảnh đất nhưng còn nợ lại một khoản tiền. D. Ông T muốn mua một cái nhà nhưng chưa đủ tiền.Câu 4: Ý nào sau đây không phải là nội dung cốt lõi của cạnh tranh? A. Mục đích của cạnh tranh. B. Tính chất của cạnh tranh. C. Điều kiện sản xuất. D. Các chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranh.Câu 5: Khái niệm cầu được gọi tắt cho cụm từ nào? A. Nhu cầu của người bán. B. Nhu cầu của người mua. C. Nhu cầu của người sản xuất. D. Nhu cầu có khả năng thanh toán.Câu 6: Ông N. Kinh doanh mặt hàng sắt thép xây dựng, thấy trên thị trường mặt hàng này đangkhan hiếm, ông bỏ vốn ra gom hàng và đợi đến khi giá lên cao ông tung ra bán để có lợi nhuận cao.Việc làm trên của ông N thể hiện điều gì trong cạnh tranh? A. Giành giật khách hàng. B. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. C. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển. D. Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường.Câu 7: Nguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh? A. Do điều kiện sản xuất của các chủ sở hữu khác nhau. B. Do tồn tại nhiều chủ sở hữu có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau. C. Do tồn tại nhiều chủ sở hữu cùng sản xuất một loại mặt hàng. D. Do tồn tại nhiều chủ sở hữu có nhiều lợi ích khác nhau.Câu 8: Quy luật giá trị quy định người sản xuất và lưu thông hàng hóa trong quá trình sản xuất vàlưu thông căn cứ vào đâu? A. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. B. Nhu cầu của người tiêu dùng. C. Thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hóa. D. Giá cả của hàng hóa trên thị trường.Câu 9: Sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra sản phẩmphù hợp với nhu cầu của mình gọi là gì? A. Quá trình tồn tại. B. Bản năng sống. C. Quá trình sản xuất. D. Sản xuất của cải vật chất.Câu 10: Chị A làm một chiếc áo mất hết 6 giờ. Thời gian lao động xã hội cần thiết để làm chiếc áolà 7 giờ. Vậy chị A bán chiếc áo với giá cả tương ứng với bao nhiêu giờ? A. 8 giờ. B. 5 giờ. C. 7 giờ. D. 6 giờ.Câu 11: Vì sao sức lao động giữ vai trò quan trọng, quyết định nhất trong các yếu tố cơ bản của quátrình sản xuất? A. Vì sức lao động chỉ có ở con người. B. Vì sức lao động luôn có sẵn. C. Vì sức lao động là yếu tố để phân biệt con người với con vật. D. Vì sức lao động có tính sáng tạo.Câu 12: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, Cạnh tranh được dùng để gọi tắt cho cụm từ nào? A. Cạnh tranh chính trị. B. Cạnh tranh văn hóa. C. Cạnh tranh công nghệ. D. Cạnh tranh kinh tế.Câu 13: Sản phẩm của lao động chỉ mang hình thái hàng hóa khi nào? A. Là đối tượng thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của con người. B. Là đối tượng để con người tồn tại. C. Là đối tượng sử dụng. D. Là đối tượng mua- bán.Câu 14: Sản phẩm nào dưới đây là hàng hóa? A. Người nông dân trồng rau để ăn. B. Người nông dân trồng lúa gạo để ăn. C. Người nông dân trồng rau để bán. D. Người nông dân nuôi gà để ăn.Câu 15: Khi cầu giảm xuống, sản xuất, kinh doanh thu hẹp, lượng cung hàng hóa giảm xuống là nộidung của biểu hiện nào trong quan hệ cung- cầu? A. Cung- cầu tác động lẫn nhau. B. Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung-cầu. C. Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường. D. Thị trường chi phối cung- cầu.Câu 16: Cầu thường gắn với điều kiện gì? A. Tiêu dùng. B. Sản xuất. C. Kinh doanh. D. Lưu thông.Câu 17: Giá cả của hàng hóa trên thị trường biểu hiện như thế nào? A. Luôn khớp với giá trị. B. Luôn xoay quanh giá trị. C. Luôn thấp hơn giá trị. D. Luôn cao hơn giá trị.Câu 18: Yếu tố nào sau đây không phải tác động của quy luật giá trị? A. Kích thích lực lượng sản xuất phát tri ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 1 Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 11 Đề kiểm tra giữa học kì 1 GDCD 11 Đề thi trường THPT Phan Ngọc Hiển Sản xuất của cải vật chất Quá trình sản xuất hàng hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 1565 24 0
-
8 trang 368 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
4 trang 362 6 0 -
7 trang 307 0 0
-
15 trang 274 2 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
5 trang 262 1 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
8 trang 248 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
3 trang 241 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
1 trang 233 0 0 -
11 trang 223 0 0