Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang

Số trang: 5      Loại file: docx      Dung lượng: 64.76 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang zSỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT BỐ HẠ NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: GDCD 12 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề)Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ........ Mã đề 000Câu 1. Hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước xây dựng, ban hành và được bảo đảm thực hiện bằngquyền lực nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây?A. Quy định. B. Pháp luật. C. Quy chế. D. Quy tắc.Câu 2. Những quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trongmọi lĩnh vực của đời sống xã hội là nội dung đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính quy định phổ biến. B. Tính quyền lực bắt buộc chung. C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.Câu 3. Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không trái với nội dung của văn bản do cơquan cấp trên ban hành là nói đến đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Tính quy phạm phổ biến. C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.Câu 4. Pháp luật là phương tiện để Nhà nướcA. bảo vệ các giai cấp. B. bảo vệ các công dân. C. quản lí xã hội. D. quản lí công dân.Câu 5. Cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình làm những gì mà pháp luật cho phép làmlà biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây? A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.Câu 6. Thi hành pháp luật là việc của các cá nhân, tổ chức A. chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm. B. chủ động không làm những gì mà pháp luật cấm. C. tự giác làm những gì mà pháp luật cho phép làm. D. thực hiện những gì mà pháp luật quy định nên làm.Câu 7. Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các cá nhân, tổ chức không làmnhững điều mà pháp luậtA. cho phép làm. B. quy định cấm.C. quy định phải làm. D. không bắt buộc.Câu 8. Áp dụng pháp luật được hiểu là các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ra quyết địnhlàm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện A. các quyền và trách nhiệm cụ thể của công dân. B. các quyền và nghĩa vụ cụ thể của công dân. C. các nghĩa vụ và lợi ích cụ thể của công dân. D. các nghĩa vụ và quyền lợi cụ thể của công dân.Câu 9. Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến cácquan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là nội dung khái niệm nào dưới đây? A. Thực hiện pháp luật. B. Vi phạm pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Trách nhiệm pháp lí.Mã đề 000 Trang Seq/5Câu 10. Một trong những mục đích của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí đối với chủ thể vi phạm phápluật là buộc họ phải chấm dứt A. hành vi trái pháp luật. B. mọi quan hệ nhân thân. C. mọi quan hệ tài sản. D. việc hưởng quyền thừa kế.Câu 11. Mọi công dân nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đềukhông bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theoquy định của pháp luật là nội dung của khái niệm nào dưới đây?A. Nhiệm vụ trước pháp luật. B. Bình đẳng trước pháp luật. C. Dân chủ trước pháp luật. D. Trách nhiệm trước pháp luật.Câu 12. Bình đẳng trong quan hệ thân nhân giữa vợ và chồng được thể hiện ở nội dung nào dưới đây? A. Vợ chồng có quyền cùng nhau quyết định về kinh tế trong gia đình. B. Vợ chồng tôn trọng và giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau. C. Người vợ có quyền quyết định về việc nuôi dạy con. D. Người vợ cần làm công việc của gia đình nhiều hơn chồng để tạo điều kiện cho chồng phát triển.Câu 13. Bình đẳng giữa vợ và chồng đối với tài sản chung được hiểu là vợ, chồng A. có quyền chiếm hữu, khai thác và trao đổi. B. có quyền bán hoặc sử dụng. C. có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt. D. có quyền sở hữu, khai thác và đem cho.Câu 14. Bình đẳng giữa cha mẹ và con có nghĩa là A. cha ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: