Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Quảng Nam

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 141.54 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Quảng Nam” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - KHỐI LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 4 trang)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 803Câu 1: Mọi công dân đều phải nộp thuế cho nhà nước theo luật định là thể hiện A. bình đẳng về trách nhiệm. B. bình đẳng về lợi ích. C. bình đẳng về nghĩa vụ. D. bình đẳng về quyềnCâu 2: Pháp luật do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của quyền lực nhànước. Nhận định này thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật? A. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. B. Tính hiệu lực bắt buộc chung. C. Tính quyền lực bắt buộc chung. D. Tính quy phạm phổ biến.Câu 3: Pháp luật được hiểu là hệ thống các A. quy tắc xử sự chung. B. chuẩn mực chung nhất. C. quy định chung nhất. D. quy tắc ứng xử chung.Câu 4: Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với văn bản của cơquan cấp trên ban hành là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật? A. Tính trình tự khoa học của pháp luật. B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. C. Tính trình tự kế hoạch của hệ thống pháp luật. D. Tính xác định cụ thể về mặt nội dung.Câu 5: Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới A. quy tắc quản lý nhà nước. B. quy tắc quản lý đất nước. C. nguyên tắc quản lý nhà nước. D. quy tắc quản lý xã hội.Câu 6: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theoquy định của pháp luật có độ tuổi A. Từ đủ 14 tuổi trở lên. B. Từ đủ 16 tuổi trở lên. C. Từ 17 tuổi trở lên. D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.Câu 7: Đối tượng bị xử lí vi phạm kỉ luật là A. học sinh, sinh viên. B. cơ quan, tổ chức. C. công dân Việt Nam. D. cán bộ, công chức.Câu 8: Việc xét xử các vụ án kinh tế trọng điểm trong năm qua ở nước ta hiện nay không phụ thuộcvào người đó là ai, giữ chức vụ gì, là thể hiện công dân bình đẳng về A. nghĩa vụ kinh doanh. B. quyền trong kinh doanh. C. nghĩa vụ pháp lí. D. trách nhiệm pháp lí.Câu 9: Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có sự tham gia của cơ quan, công chức nhànước có thẩm quyền? A. Thi hành pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật.Câu 10: Một trong những nội dung của quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình là vợ, chồng cóquyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc A. định đoạt tài sản công cộng. B. mở rộng quy mô sản xuất. C. đề xuất mức lương khởi điểm. D. lựa chọn việc làm phù hợp.Câu 11: Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từhành vi nào dưới đây của mình? A. Vi phạm pháp luật. B. Thiếu suy nghĩ. C. Không cẩn thận. D. Thiếu kế hoạch. Trang 1/4 - Mã đề 803Câu 12: Bình bẳng trong quan hệ vợ chồng được thể hiện qua quan hệ nào sau đây? A. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản. B. Quan hệ gia đình và quan hệ xã hội. C. Quan hệ hôn nhân và quan hệ quyết thống. D. Quan hệ giữa vợ chồng với họ hàng nội, ngoại.Câu 13: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây thể hiện vai trò quản lí xã hội bằngpháp luật của nhà nước? A. Đăng nhập cổng thông tin quốc gia. B. Tự do đăng ký kết hôn theo quy định. C. Chấn chỉnh việc kinh doanh trái phép. D. Biểu dương phong trào phòng chống dịch.Câu 14: Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về việc hưởng quyền và làm nghĩa vụ củacông dân trước pháp luật? A. Trong cùng điều kiện, công dân được hưởng quyền và làm nghĩa vụ như nhau. B. Mức độ sử dụng quyền và thực hiện nghĩa vụ của mỗi người không giống nhau. C. Công dân chỉ được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ khi đã đủ tuổi trưởng thành. D. Quyền của công dân không tách rời các nghĩa vụ của công dân.Câu 15: Nghi ngờ K lấy trộm máy tính xách tay của mình nên chị M đã tự ý xông vào nhà K để lụcsoát tìm kiếm. Chị M đã không thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây? A. Tuân thủ pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: