Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 75.00 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam" dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải bài tập trước kì thi nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 001Câu 1: Ở Việt Nam, mọi công dân nam khi đủ 17 tuổi phải đăng kí nghĩa vụ quân sự là thể hiệncông dân bình đẳng trong việc A. chịu trách nhiệm pháp lí. B. chịu trách nhiệm pháp luật. C. thực hiện nghĩa vụ. D. thực hiện quyền.Câu 2: Nội dung cơ bản của pháp luật không bao gồm A. việc phải làm B. việc không được làm C. các bổn phận của công dân. D. việc được làm, việc phải làmCâu 3: Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là A. thi hành pháp luật. B. sử dụng pháp luật. C. thực hiện pháp luật. D. tuân thủ pháp luật.Câu 4: Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịutrách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải A. công khai xin lỗi người bị hại. B. chịu sự quản thúc của địa phương. C. chịu hình phạt tù theo quyết định tòa án. D. bị xử lý theo quy định của pháp luật.Câu 5: Quản lí bằng pháp luật là phương pháp quản lí A. hữu hiệu và phức tạp nhất. B. dân chủ và hiệu quả nhất C. hiệu quả và khó khăn nhất. D. dân chủ và cứng rắn nhất.Câu 6: Công dân vi phạm pháp luật hình sự khi thực hiện hành vi nào dưới đây? A. Tranh chấp tài sản thừa kế. B. Vận chuyển ma túy trái phép. C. Tự ý nghỉ việc dài ngày. D. Đi sai làn đường quy định.Câu 7: Công chức, viên chức nhà nước thực hiện hành vi nào sau đây là vi phạm kỷ luật? A. Từ bỏ mọi hủ tục vùng miền. B. Nghỉ việc không có lí do chính đáng. C. Đề xuất hưởng phụ cấp độc hại. D. Tìm hiểu các nghi lễ tôn giáo.Câu 8: Bên mua không trả tiền đầy đủ và đúng thời hạn, đúng phương thức như đã thỏa thuận vớibên bán hàng, khi đó bên mua phải chịu trách nhiệm pháp lý nào dưới đây? A. hình sự. B. kỉ luật. C. dân sự. D. hành chính.Câu 9: Việc Tòa án xét xử những vụ án kinh tế ở nước ta hiện nay không phụ thuộc vào người bị xétxử là ai, giữ chức vụ quan trọng như thế nào trong bộ máy nhà nước là thể hiện công dân bình đẳng về A. trách nhiệm kinh tế. B. trách nhiệm pháp lí. C. trách nhiệm công dân. D. quyền và nghĩa vụ.Câu 10: Hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thànhnhững hành vi hợp pháp của các cá nhân,tổ chức là nội dung khái niệm A. tuân thủ pháp luật. B. thực hiện pháp luật. C. sử dụng pháp luật. D. thi hành pháp luật.Câu 11: Nội dung nào dưới đây không phải là đặc trưng của pháp luật? A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. B. Tính chính xác về nội dung. . Trang 1/3 - Mã đề 001 C. Tính quyền lực, bắt buộc chung. D. Tính quy phạm phổ biến.Câu 12: Theo quy định của pháp luật thì mối quan hệ giữa quyền và nghĩa vụ của công dân là A. quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân. B. quyền và nghĩa vụ của công dân như nhau. C. quyền và nghĩa vụ của công dân mâu thuẫn với nhau. D.quyền và nghĩa vụ của công dân bình đẳng trước pháp luật.Câu 13: Pháp luật là phương tiện để nhà nước A. quản lý nhân dân. B. phát triển kinh tế . C. quản lý xã hội. D. ổn định chính tri.Câu 14: Trường hợp nào dưới đây được miễn trách nhiệm pháp lý? A. Bị tâm thần. B. Người dưới 16 tuổi. C. Đủ khả năng nhận thức hành vi của bản thân. D. Người đang sống ở nước ngoài.Câu 15: Những quan niệm đạo đức tiến bộ phù hợp với sự phát triển của xã hội được nhà nước đưavào trong các quy phạm pháp luật là thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với A. xã hội. B. chính trị. C. đạo đức. D. kinh tế.Câu 16: Năng lực trách nhiệm pháp lí của cá nhân bao gồm A. nhận thức và hành vi. B. độ tuổi và trình độ. C. độ tuổi và hành vi. D. độ tuổi và nhận thức.Câu 17: Bạn L viết bài ca ngợi ý thức tích cực bảo vệ môi trường của các bạn học sinh , sau đóđăng lên trang Web của nhà trường. Bạn L đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây? A. Áp dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Sử dụng pháp luật.Câu 18: Mọi công dân đều bình đẳng về nghĩa vụ trước pháp luật khi thực hiện hành vi nào sauđây? A. Tìm hiểu dịch vụ công trực tuyến. B. Xây dựng nguồn quỹ xã hội. C. Chấp hành pháp luật giao thông. D. Thay đổi địa bàn cư trú.Câu 19: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ A. kinh tế và quan hệ lao động. B. xã hội và quan hệ kinh tế. C. lao động và quan hệ xã hội. D. tài sản và quan hệ nhân thân.Câu 20: Cục thông tin và truyền thông đã quyết định xử phạt việc chị T đã có hành vi đăng tải lêntrang cá nhân những thông tin trái với thuần phong mỹ tục, ảnh hưởng nghiêm trọng tới nhận thứcvà hành vi của trẻ nhỏ. Việc làm của cục thông tin và truyền thông thể hiện đặc trưng nào dưới đâycủa pháp luật? A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: