Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Ngô Quyền, Ngọc Hồi

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 537.64 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với “Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Ngô Quyền, Ngọc Hồi” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Ngô Quyền, Ngọc Hồi UBND HUYỆN NGỌC HỒI KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRATRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: GDĐP – Lớp 6 THỜI GIAN: 45 phút Nội Mức độ nhận thức Tổng dung/đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % điểm kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Truyện cổ các dân tộc 6 Câu 4 câu 1 câu 11 câu thiểu số ở 3,0đ 2,0đ 2,0đ 7,0đ Kon Tum 30% 20% 20% 70% Học sinh Kon Tum 2 câu 1 câu với an toàn 1,0đ 1,0đ 1 câu 4 câu vệ sinh thực 1,0đ 3,0đ 10% 10% phẩm tại địa 10% 30% phương. Tổng 8 5 1 1 15 câu Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TCM GV RA ĐỀ PHÓ HIỆU TRƯỞNG Y Den Nguyễn Thị Hà UBND HUYỆN NGỌC HỒI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: GDĐP – Lớp: 6 Mã đề 01 Phần kiểm tra: Trắc nghiệm Thời gian: 30 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI: (Đề này gồm 13 câu, 02 trang)* Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau đây (Mỗi 0,5 điểm):Câu 1: Theo thống kê về tình hình ngộ độc thực phẩm tại tỉnh Kon Tum năm 2020 số vụngộ độc thực phẩm là 03 vụ, nguyên nhân chính gây ra là do: A. Thức ăn không đảm bảo vệ sinh, ngộ độc nấm. B. Thực phẩm được chế biến sẵn. C. Thực phẩm mua ngoài chợ. D. Thức ăn chưa được nấu chín.Câu 2: Trong truyện “Đất và trời” thì đất và trời chia làm mấy tầng? A. Bốn tầng B. Năm tầng C. Sáu tầng D. Bảy tầngCâu 3: Ở truyện “Đất và trời”, khi cây khổng lồ đổ nghiêng thì một nhánh to vướng vàomặt trăng treo lơ lửng. Con vật nào đã cắn đứt nhánh cây? A. Con cua B. Con sóc C. Con nòng nọc D. Con ongCâu 4: Trong truyện “Sự tích nhà rông”, để dựng được “ngôi nhà mới thật cao, thật to, thậtđộc đáo”, họ đã cẩn trọng chọn chỗ đất cao ráo, thoáng mát ở đâu? A. Ở trên đồi B. Ở đầu làng C. Ở cuối làng D. Ở giữa làngCâu 5: Hậu quả của việc mất an toàn vệ sinh thực phẩm là: A. Nôn mửa, tiêu chảy, sốt cao. B. Gây ra các triệu chứng bệnh nhiễm độc cấp tính, bán cấp tính. Nêu không có biệnpháp xử lí kịp thời có thể dẫn tới tử vong. C. Đau đầu, đau cơ, đau bụng. D. Có thể dẫn tới tử vong nếu không có biện pháp xử lí kịp thời.Câu 6: Kon Tum có nghĩa là gì? A. Làng hồ B. Làng nước C. Ao hồ D. Hồ nướcCâu 7: Con người và muôn loài chặt cây khổng lồ vì: A. Choáng đường đi B. Dùng lấy gỗ C. Để lấy củi D. Không đủ ánh sáng phát nương, làm rẫyCâu 8: Loài sóc hoa trong truyện cổ: “đất và trời” có màu xinh đẹp như bây giờ là do: A. Con người vẽ nên B. Từ khi sinh ra đã như vậy C. Thượng đế đã ban cho nó D. Vạn vật hái hoa khổng lồ tặng chúngCâu 9: Hai anh em Jơ - rong và Uông muốn đi khỏi làng là vì: A. Chán ghét cuộc sống B. Khỏi phải thấy cảnh tượng xấu xa do thủ lĩnh gây ra C. Họ không muốn tham gia gây gỗ, cướp bóc D. Họ bị dân làng ghét bỏCâu 10: Di chỉ tiêu biểu nhất ở Kon Tum: A. Di chỉ Sa Nhơn (huyện Sa Thầy) B. Di chỉ Thôn Ba (huyện Đắk Tô) C. Di chỉ Đắk Wớt (huyện Đắk Hà) D. Di chỉ Lung Leng (Sa Thầy).Câu 11: Cư dân Lung Leng khi chết thường có tục gì? A. Chôn theo công cụ lao động B. Chôn theo đồ trang sức C. Tục “chia của” cho người chết D. Chôn theo vật dụngCâu 12 (0,5 điểm): Chọn cụm từ thích hợp sau (đất rộng ; đất hẹp ; từng làng ; nhiềulàng) và điền vào chỗ ..... (Mỗi cụm từ điền đúng được 0,25 điểm) Kon Tum xưa là vùng đất hoang vắng, (1)……………….. người thưa là nơi sinhsống của các tộc người như Xơ-đăng, Ba-na, Gia Rai, Gié - Triêng, Brâu, Rơ Măm, Hrê...Mỗi dân tộc gắn với một vùng cư trú khác nhau, sinh sống theo (2)………………. Làngsinh hoạt theo hình thức tự quản và theo luật tục.Câu 13 (1,0 điểm): Đánh dấu X vào ô tương ứng những thực phẩm Nên hoặc Không nênmua khi lựa chọn thực phẩm an toàn (Mỗi ý đúng được 0,25 điểm): Không Thực phẩm Nên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: