Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hoàng Diệu, Núi Thành

Số trang: 2      Loại file: docx      Dung lượng: 22.12 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hoàng Diệu, Núi Thành" được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hoàng Diệu, Núi Thành KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Trường THCS Hoàng Diệu MÔN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 7Họ và tên: …………………………… Năm học 2023 - 2024Lớp 7/… Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm Lời nhận xét của giáo viên: ĐỀI. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước một đáp án đúng.Câu 1. Sông nào sau đây thuộc tỉnh Quảng Nam? A. Sông Trà Khúc. B. Sông Trà Bồng. C.Sông Vu Gia. D. Sông Trà Câu.Câu 2. Huyện nào sau đây không thuộc tỉnh Quảng Nam? A. Tiên Phước. B. Nam Trà My. C. Trà Bồng. D. Duy Xuyên.Câu 3. Thành tựu nổi bật của nền văn hóa Sa Huỳnh là gì? A. Mộ chum. B. Trang trí phù điêu, hoa văn. C. Các tháp Chăm. D. Trang phục.Câu 4. Thị xã duy nhất của tỉnh Quảng Nam hiện nay là A. Hội An. B. Điện Bàn. C. Tam Kỳ. D. Thăng Bình.Câu 5. Quảng Nam có đường biên giới phía bắc trên đất liền tiếp giáp với thành phố nào? A. Huế, Đà Nẵng. B. Đà Nẵng. C. Huế. D. Quảng Ngãi.Câu 6. Đâu là huyện của tỉnh Quảng Nam? A. Kon Tum. B. Bình Sơn. C. Núi Thành. D. Phú Vang.Câu 7. Việt hoá thần Thiên y A Na đồng nhất với đạo nào của truyền thống người Việt? A. Đạo Phật. B. Đạo thờ mẫu. C. Đạo Thiên chúa. D. Đạo hồi.Câu 8. Sông nào sau đây thuộc tỉnh Quảng Nam? A. Sông Thu Bồn. B. Sông Hàn. C. Sông Hương. D. Sông Trà Khúc.Câu 9. Người Đồng bào ở Quảng Nam A. H’Mông B. Cơ Tu C. Dao D. Thái.Câu 10. Chữ viết của người Chăm-pa có nguồn gốc từ A. Chữ tượng hình. B. Chữ cái La tinh. C. Chữ Quốc ngữ. D. Chữ Phạn của người Ấn Độ.II. TỰ LUẬN(5 điểm)Câu 1. Quá trình hình thành danh xưng Quảng Nam?Câu 2. Sông Thu Bồn bắt nguồn từ đâu? Chảy qua những huyện, thị xã nào? Đổ ra biển ởđâu? HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁNI. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10Đáp án C C A B A C B A B DII.TỰ LUẬN (5 điểm)Câu 1. (2,0 điểm) HS nêu: Quá trình hình thành danh xưng Quảng Nam- Năm 1471, vua Chăm-pa, lấy đất ấy đặt làm đạo Thừa tuyên Quảng Nam.- Lê Tấn Trung có công giúp vua chiến thắng trận Trà Bàn, được phong chức Bình ChiêmTriệu quốc công và bố trí ở lại cùng với một số tương lĩnh, binh sĩ để quản lý vùng đất vừa ́chiếm. Ông được giao trấn thủ huyện Lễ Dưong (phía Nam tỉnh Quảng Nam). Tại đây, ông ̛chiêu mộ dân chúng, khẩn hoang lập ấp, mở mang vùng đất mới Quảng Nam, đưa nơi đâythành một vùng trù phú.Câu 2.(3điểm) HS nêu: Sông Thu BồnDòng chính của sông Thu Bồn bắt nguồn từ khối núi Ngọc Linh, chảy qua địa phận cáchuyện Nam Trà My, Bắc Trà My, Tiên Phước, Hiệp Đức. Từ địa phận Nông Sơn, sông đượcgọi với tên là Thu Bồn, tiếp tục chảy qua các huyện Duy Xuyên, Đại Lộc và thị xã ĐiệnBàn. Ngoài dòng chính đổ ra biển ở cửa Đại (Hội An), sông Thu Bồn còn có một nhánh làsông Vĩnh Điện chảy ra sông Hàn (Đà Nẵng).Bài đạt từ 5->10 xếp loại đạt (Đ)Bài dưới 5 xếp loại chưa đạt (CĐ)

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: