Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nam Trà My
Số trang: 11
Loại file: docx
Dung lượng: 113.39 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nam Trà My’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nam Trà My SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Hóa – Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 03 trang) Mã đề: 123Họ và tên:………………………………………Lớp:…………I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm)Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây viết không đúng? A. 1s22s2 B. 1s22s22p6 C. 1s2 2s22p63s43p3 D. 1s22s22p5Câu 2: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. Số neutron B. Điện tích hạt nhân C. Nguyên tử khối D. Số khốiCâu 3: Cho các cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: (X). 1s 2s 2p 3s ; (Y): 1s22s22p63s23p64s1; (R). 2 2 6 21s22s22p63s23p5; (T).1s22s22p6. Nhóm gồm các nguyên tử nguyên tố kim loại là A. X, Y B. X, R C. X, Y, R D. X, Y, TCâu 4: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là: A. Neutron và proton. B. Proton và electron. C. Neutron và electron. D. Neutron, proton và electronCâu 5: Trong tự nhiên, oxygen có 3 đồng vị là 16O, 17O, 18O. Có bao nhiêu loại phân tử oxygen có thể tạothành từ 3 loại đồng vị trên? A. 3 B. 9 C. 6 D. 12Câu 6: Nguyên tử có số proton, electron và neutron lần lượt là: A. 13, 14, 13 B. 13, 13, 14 C. 13, 14, 14 D. 14, 14, 13Câu 7: Hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử là A. Proton và electron B. Electron C. Neutron D. ProtonCâu 8: Dãy nào sau đây gồm các chất đều là đơn chất? A. Cu, Cl2, Fe, H2 B. O2, HCl, N2, H2O C. Ba, P, KOH, H2SO4 D. NaNO3, Al, Mg, SCâu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Theo mô hình nguyên tử Rutherford – Bohr, các electron chuyển động không theo một quỹ đạo xác định nhưng theomô hình nguyên tử hiện đại, trong nguyên tử các electron chuyển động theo quỹ đạo tròn hay bầu dục B. Theo mô hình nguyên tử Rutherford – Bohr, các electron chuyển động theo quỹ đạo tròn hay bầu dục nhưng theomô hình nguyên tử hiện đại, trong nguyên tử các electron chuyển động không theo một quỹ đạo xác định C. Mô hình nguyên tử theo Rutherford – Bohr được gọi là mô hình hành tinh nguyên tử D. Mô hình nguyên tử hiện đại và mô hình nguyên tử theo Rutherford – Bohr đều mô tả sự chuyển động của electron xung quanh hạt nhânCâu 10: Khối lượng của một nguyên tử oxygen bằng 26,5595.10-24 g. Khối lượng nguyên tử oxygen theo amu là A. 16,01 B. 15,99 C. 16,03 D. 15,78Câu 11: Lớp electron thứ hai (n=2) có tên gọi là A. K B. N C. M D. LCâu 12: Dãy nào sau đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học? A. B. C. D. 24 12 MgCâu 13: Điện tích hạt nhân của nguyên tử là A. -12 B. 12- C. +12 D. 12+Câu 14: Số khối được xác định bằng: A. Tổng số hạt neutron và proton trong hạt nhân B. Tổng số hạt electron và proton trong hạt nhân C. Tổng số hạt electron và neutron trong hạt nhân D. Tổng số hạt electron, proton và neutron trong hạt nhânCâu 15: Trong thí nghiệm khám phá tia âm cực của Thomson, tia âm cực bị hút về cực dương của trường điệnchứng tỏ: A. Chúng không mang điện tích B. Chúng tích điện âm C. Chúng có khối lượng D. Chúng tích điện dươngCâu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các electron ở lớp ngoài cùng có vai trò quyết định đến tính chất hoá học đặc trưng của nguyên tố B. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau C. Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau D. Orbital nguyên tử là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron khoảng 90%Câu 17: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học, nhưng khác nhau về A. Số electron B. Tính chất hoá học C. Số neutron D. Số protonCâu 18: Biễu diễn sự sắp xếp electron trong nguyên tử oxygen theo orbital ở lớp ngoài cùng nào sau đâylà đúng? A. B. C. D.Câu 19: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Neutron là hạt không mang điện B. Khối lượng của proton xấp xỉ bằng khối lượng của neutron C. Khối lượng của nguyên tử gần bằng khối lượng của lớp vỏ nguyên tử D. Khối lượng của nguyên tử tập trung ở hạt nhân nguyên tửCâu 20: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron. Lớp ngoài cùng có 2 electron. Số hiệu nguyên tử của X là A. 14 B. 16 C. 15 D. 12Câu 21: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X phân bố như sau: ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ 2s2 2p4Số hiệu nguyên tử và ký hiệu nguyên tử X lần lượt làA. 8; O B. 5; B C. 10; Ne D. 6; CII. TỰ LUẬN: (3 điểm)Câu 1:Trong tự nhiên, nguyên tố copper có hai đồng vị là 63Cu và 65Cu. Trong đó đồng vị 63Cu chiếm 69,15% vàđồng vị 65Cu chiếm 30,85%. Tính nguyên t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nam Trà My SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Hóa – Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 03 trang) Mã đề: 123Họ và tên:………………………………………Lớp:…………I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm)Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây viết không đúng? A. 1s22s2 B. 1s22s22p6 C. 1s2 2s22p63s43p3 D. 1s22s22p5Câu 2: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. Số neutron B. Điện tích hạt nhân C. Nguyên tử khối D. Số khốiCâu 3: Cho các cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: (X). 1s 2s 2p 3s ; (Y): 1s22s22p63s23p64s1; (R). 2 2 6 21s22s22p63s23p5; (T).1s22s22p6. Nhóm gồm các nguyên tử nguyên tố kim loại là A. X, Y B. X, R C. X, Y, R D. X, Y, TCâu 4: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là: A. Neutron và proton. B. Proton và electron. C. Neutron và electron. D. Neutron, proton và electronCâu 5: Trong tự nhiên, oxygen có 3 đồng vị là 16O, 17O, 18O. Có bao nhiêu loại phân tử oxygen có thể tạothành từ 3 loại đồng vị trên? A. 3 B. 9 C. 6 D. 12Câu 6: Nguyên tử có số proton, electron và neutron lần lượt là: A. 13, 14, 13 B. 13, 13, 14 C. 13, 14, 14 D. 14, 14, 13Câu 7: Hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử là A. Proton và electron B. Electron C. Neutron D. ProtonCâu 8: Dãy nào sau đây gồm các chất đều là đơn chất? A. Cu, Cl2, Fe, H2 B. O2, HCl, N2, H2O C. Ba, P, KOH, H2SO4 D. NaNO3, Al, Mg, SCâu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Theo mô hình nguyên tử Rutherford – Bohr, các electron chuyển động không theo một quỹ đạo xác định nhưng theomô hình nguyên tử hiện đại, trong nguyên tử các electron chuyển động theo quỹ đạo tròn hay bầu dục B. Theo mô hình nguyên tử Rutherford – Bohr, các electron chuyển động theo quỹ đạo tròn hay bầu dục nhưng theomô hình nguyên tử hiện đại, trong nguyên tử các electron chuyển động không theo một quỹ đạo xác định C. Mô hình nguyên tử theo Rutherford – Bohr được gọi là mô hình hành tinh nguyên tử D. Mô hình nguyên tử hiện đại và mô hình nguyên tử theo Rutherford – Bohr đều mô tả sự chuyển động của electron xung quanh hạt nhânCâu 10: Khối lượng của một nguyên tử oxygen bằng 26,5595.10-24 g. Khối lượng nguyên tử oxygen theo amu là A. 16,01 B. 15,99 C. 16,03 D. 15,78Câu 11: Lớp electron thứ hai (n=2) có tên gọi là A. K B. N C. M D. LCâu 12: Dãy nào sau đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học? A. B. C. D. 24 12 MgCâu 13: Điện tích hạt nhân của nguyên tử là A. -12 B. 12- C. +12 D. 12+Câu 14: Số khối được xác định bằng: A. Tổng số hạt neutron và proton trong hạt nhân B. Tổng số hạt electron và proton trong hạt nhân C. Tổng số hạt electron và neutron trong hạt nhân D. Tổng số hạt electron, proton và neutron trong hạt nhânCâu 15: Trong thí nghiệm khám phá tia âm cực của Thomson, tia âm cực bị hút về cực dương của trường điệnchứng tỏ: A. Chúng không mang điện tích B. Chúng tích điện âm C. Chúng có khối lượng D. Chúng tích điện dươngCâu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các electron ở lớp ngoài cùng có vai trò quyết định đến tính chất hoá học đặc trưng của nguyên tố B. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau C. Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau D. Orbital nguyên tử là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron khoảng 90%Câu 17: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học, nhưng khác nhau về A. Số electron B. Tính chất hoá học C. Số neutron D. Số protonCâu 18: Biễu diễn sự sắp xếp electron trong nguyên tử oxygen theo orbital ở lớp ngoài cùng nào sau đâylà đúng? A. B. C. D.Câu 19: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Neutron là hạt không mang điện B. Khối lượng của proton xấp xỉ bằng khối lượng của neutron C. Khối lượng của nguyên tử gần bằng khối lượng của lớp vỏ nguyên tử D. Khối lượng của nguyên tử tập trung ở hạt nhân nguyên tửCâu 20: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron. Lớp ngoài cùng có 2 electron. Số hiệu nguyên tử của X là A. 14 B. 16 C. 15 D. 12Câu 21: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X phân bố như sau: ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ 2s2 2p4Số hiệu nguyên tử và ký hiệu nguyên tử X lần lượt làA. 8; O B. 5; B C. 10; Ne D. 6; CII. TỰ LUẬN: (3 điểm)Câu 1:Trong tự nhiên, nguyên tố copper có hai đồng vị là 63Cu và 65Cu. Trong đó đồng vị 63Cu chiếm 69,15% vàđồng vị 65Cu chiếm 30,85%. Tính nguyên t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi giữa học kì 1 Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 Đề thi Hóa học lớp 10 Trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Nguyên tố hóa học Điện tích hạt nhân của nguyên tửTài liệu liên quan:
-
3 trang 1573 24 0
-
8 trang 373 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
4 trang 372 6 0 -
7 trang 310 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 307 0 0 -
15 trang 275 2 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
5 trang 271 1 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
8 trang 250 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
1 trang 249 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
3 trang 244 0 0