Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Kon Rẫy

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 112.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Kon Rẫy” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Kon Rẫy TRƯỜNG PTDTNT KON RẪY BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ ITỔ: CÁC MÔN HỌC LỰA CHỌN NĂM HỌC: 2022-2023 Môn: HÓA HỌC - Lớp: 11 Tuần: 09 Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề Mã đề 111 Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: ............................. Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất (HS được sử dụng máy tính bỏ túi và không được sử dụng bảng tuần hoàn các NTHH) (Cho biết: O=16, Zn=65, Fe=56, Ca=40, Mg=24, Na=23, Al=27, Cu=64, S=32, C=12, H=1, Cl=35,5, N=14, K=29) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7điểm)- Thời gian làm bài: 30 phút. Câu 1: Hiện tượng xảy ra khi cho mảnh Cu kim loại vào dung dịch HNO 3 đặc là A. dung dịch có màu xanh, H2 bay ra. B. không có hiện tượng gì. C. dung dịch có màu xanh, có khí nâu đỏ bay ra. D. dung dịch có màu xanh, có khí không màu bay ra. Câu 2: Trong các phản ứng sau: 1) Zn + CuSO4 → Cu↓ + ZnSO4. 2) AgNO3 + KBr → AgBr↓ + KNO3. 3) Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O. 4) Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2. Phản ứng nào là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch? A. 1 và 4. B. 3 và 4. C. 2 và 3. D. 1 và 2. Câu 3: Trong dung dịch axit axetic (CH3COOH, bỏ qua sự phân li của H2O) gồm những phần tử nào? A. H+, CH3COO-, H2O. B. H+, CH3COO-. - + C. CH3COOH, CH3COO , H . D. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O. Câu 4: Phương trình điện li viết đúng là: + − − + A. C2H5OH C2H 5 + OH . B. CH3COOH CH3COO + H . 2+ 2− 2+ − C. NaCl Na + Cl . D. Ca(OH)2 Ca + 2OH . Câu 5: Liên kết trong NH3 là liên kết A. cộng hoá trị có cực. B. cộng hoá trị không cực. C. kim loại. D. ion. Câu 6: Cấu hình ngoài cùng của các nguyên tố Nitơ là A. 2s2 2p3. B. 3s2 3p3. C. 2s2 2p5. D. 3s2 3p4. Câu 7: Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau thì thấy xuất hiện A. khói màu trắng. B. khói màu tím. C. khói màu nâu. D. khói màu vàng. Câu 8: Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng: (a) bông khô; (b) bông có tẩm nước; (c) bông có tẩm nước vôi; (d) bông có tẩm giấm ăn. Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là A. (c). B. (d). C. (a). D. (b). Trang 1/3 - Mã đề 111Câu 9: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh ? A. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH. B. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2. C. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, H2S. D. HCl, H3PO4,Fe(NO3), NaOH.Câu 10: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ, chấtkhí đó là A. N2. B. NO2. C. N2O. D. NH3.Câu 11: Tã lót trẻ em sau khi giặt sạch vẫn lưu giữ một lượng amoniac. Để tã lót được hoàn toànsạch sẽ thì trong nước xả cuối cùng ta nên cho vào nước xả: A. phèn chua. B. giấm ăn. C. muối ăn. D. nước gừng tươi.Câu 12: Trong số các chất sau : HNO2, CH3COOH, C6H6, HCOOH, C6H12O6, C2H5OH, NaClO,CH4, NaOH. Số chất thuộc loại chất điện li là A. 9. B. 7. C. 5. D. 8.Câu 13: Công thức tính pH A. pH = log [H+]. B. pH = +10 log [H+]. + C. pH = - log [H ]. D. pH = - log [OH-].Câu 14: Nhiệt phân Cu(NO3)2 thu được A. CuO, NO2, O2. B. Cu(NO3)2, O2. C. Cu, NO2, O2. D. Cu, O2, N2.Câu 15: Theo thuyết Areniut, chất nào sau đây là axit? A. KOH. B. C2H5OH. C. NH3. D. CH3COOH.Câu 16: Trong các phản ứng sau: (1) NaOH + HNO3 (2) NaOH + H2SO4 (3) Ca(OH)2 + H2SO4 (4) Mg(OH)2 + HNO3 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: