Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Mã đề 302)

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 214.53 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Mã đề 302) là tài liệu luyện thi tuyển sinh THPT hiệu quả dành cho các bạn học sinh lớp 11. Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Mã đề 302) TRƯỜNG THPT CHUYÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 NGUYỄN BỈNH KHIÊM MÔN: HÓA HỌC 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 2 trang)Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 302PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)Câu 1: Trong phòng thí nghiệm khí NH3 được điều chế bằng cách A. nhiệt phân tinh thể NH4Cl. B. tổng hợp từ N2 và H2. C. nhiệt phân tinh thể NH4NO2. D. đun nóng muối amoni với dung dịch kiềm mạnh.Câu 2: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A. Na2CO3. B. Al2O3. C. NaHCO3. D. Al(OH)3.Câu 3: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. NaNO3. B. H2O. C. Fe(OH)2. D. CH3COOH.Câu 4: Cho ba dung dịch: NH3 (1), NaOH (2), Ba(OH)2 (3) có cùng nồng độ mol, pH của các dungdịch trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là A. (1) > (2) > (3). B. (2) > (1) > (3). C. (3) > (2) > (1). D. (1) > (3) > (2).Câu 5: Dung dịch nào sau đây không dẫn điện? A. Dung dịch glucozơ trong nước. B. Dung dịch NaCl trong nước. C. Dung dịch HCl trong nước. D. Dung dịch NaOH trong nước.Câu 6: Dung dịch nào đây có pH > 7? A. Nước chanh. B. Dịch dạ dày. C. Nước vôi trong. D. Giấm ăn.Câu 7: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa chất nào sau đây thì thu được kết tủa? A. NaOH. B. MgCl2. C. K2SO4. D. HCl.Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng? A. KOH và Mg(OH)2 là các bazơ mạnh. B. CaCl2 nóng chảy không dẫn được điện. C. H3PO4 là một axit 3 nấc. D. Zn(OH)2 và Fe(OH)2 là các hidroxit lưỡng tính.Câu 9: Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng để A. tổng hợp amoniac. B. làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử,... C. tổng hợp phân đạm. D. sản xuất axit nitric.Câu 10: Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng trao đổi ion? A. MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4. B. 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2. C. Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4. D. HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3.Câu 11: Muối nào sau đây không phải là muối axit? A. Na2SO3. B. NaHSO4. C. Ca(HCO3)2. D. KHS.Câu 12: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ A. amoni nitrat. B. amoniac. C. axit nitric. D. không khí. Câu 13: Cho các nhận định sau:(a) Các muối NH4Cl, NH4NO3 đều kém bền nhiệt.(b) Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là phản ứng thuận nghịch.(c) Trong phản ứng NH3 + HCl → NH4Cl thì NH3 thể hiện tính bazơ.(d) Phân tử N2 có liên kết ba rất bền nên ở nhiệt độ thường N2 khá trơ về mặt hóa học.(e) Các ion Na+, OH-, NH4+, Cl- có thể tồn tại đồng thời trong một dung dịch. Trang 1/2 - Mã đề 302Số nhận định đúng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.Câu 14: Nitơ thể hiện tính khử trong phản ứng nào sau đây? o t A. N2 + 3Mg ⎯⎯ → Mg3N2. B. N2 + 3H2 2NH3. o t o C. N2 + 6Li ⎯⎯ → 2Li3N. D. N2 + O2 3000 C 2NO. oCâu 15: Vai trò của NH3 trong phản ứng: 4NH 3 + 5O 2 ⎯⎯⎯ t , Pt → 4NO + 6H 2 O là A. chất khử. B. bazơ. C. chất oxi hóa. D. axit.Câu 16: Phương trình phản ứng nào dưới đây có phương trình ion rút gọn là H+ + OH- → H2O A. NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O. B. Mg(OH)2 + 2HNO3→ Mg(NO3)2+ 2H2O. C. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O. D. NH4Cl + NaOH→ NH3 + H2O + NaCl.Câu 17: Một dung dịch A có chứa các ion: Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), (0,1 mol) và(x mol). Giá trị x là A. 0,075. B. 0,15. C. 0,1. D. 0,05.Câu 18: Phương trình điện li nào sau đây khôn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: