Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 409.91 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG NĂM HỌC 2023 - 2024 TỔ HÓA – SINH - CN MÔN HÓA – Khối lớp 11 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề)Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 247 Cho M : Al = 27, Fe = 56, O = 16 Thí sinh không sử dụng tài liệu và bảng tuần hoàn I. Phần trắc nghiệm (7 điểm)Câu 1. Thuốc thử để nhận biết sulfuric acid và dung dịch muối sulfate là A. AgNO3. B. NaCl. C. BaCl2. D. KNO3.Câu 2. Dung dịch sulfuric acid loãng tác dụng với Fe tạo thành khí H2 và A. Fe2(SO4)3. B. Fe(OH)3. C. FeSO4. D. Fe(OH)2.Câu 3. Ở trạng thái tự nhiên, nitrogen A. tồn tại ở dạng đơn chất và hợp chất. B. tự do chiếm khoảng 20% thể tích không khí. C. chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. D. chỉ tồn tại ở ở dạng đơn chất.Câu 4. Các tính chất hoá học của nitric acid (HNO3) là A. tính oxi hóa mạnh và tính base mạnh. B. tính acid mạnh và tính khử mạnh. C. tính acid mạnh và tính oxi hóa mạnh. D. tính oxi hóa mạnh và tính acid yếu.Câu 5. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. H3PO4. B. NaOH. C. H2S. D. CH3COOH.Câu 6. Trong phân tử NH3 nguyên tử N có A. số oxi hoá +2. B. số oxi hoá 3. C. số oxi hoá -3. D. số oxi hoá +4.Câu 7. X là một trong các nguyên nhân gây ra mưa acid, sương mù quang hoá, hiệu ứng nhà kính, hiệntượng phù nhưỡng, ô nhiễm môi trường,…. X là A. HNO3. B. NH3. C. NOx. D. SO2.Câu 8. Chất điện li là chất tan trong nước A. phân li ra ion. B. phân li hoàn toàn thành ion. C. phân li một phần ra ion. D. tạo dung dịch dẫn điện tốt.Câu 9. Đâu là phát biểu của thuyết Bronsted-Lowry A. Acid là chất cho proton, base là chất nhận proton. B. Acid là chất nhận proton, base là chất cho proton C. Cả acid và base đều là chất nhận proton D. Cả acid và base đều là chất cho protonCâu 10. Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây? A. (NH4)3PO4. B. NH4HCO3. C. CaCO3. D. NaCl.Câu 11. Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện? A. Dung dịch muối ăn. B. Dung dịch đường. C. Dung dịch rượu. D. Dung dịch benzene. 1/3 - Mã đề 247Câu 12. X là một oxide của nitrogen, là chất khí, có màu nâu đỏ. Vậy X là A. NO. B. N2O4. C. NO2 D. N2O5Câu 13. Tính chất hoá học của sulfur dioxide là A. Chỉ có tính khử. B. Không có tính oxi hoá, tính khử. C. Chỉ có tính oxi hoá. D. Có tính oxi hoá và tính khử.Câu 14. Sulfur dioxide thuộc loại oxide nào sau đây? A. Oxide trung tính. B. Oxide base. C. Oxide lưỡng tính. D. Oxide acid.Câu 15. Muốn pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, cần phải làm thế nào? A. Rót nước thật nhanh vào dung dịch acid đặc. B. Rót từ từ dung dịch acid đặc vào nước. C. Rót nhanh dung dịch acid đặc vào nước. D. Rót từ từ nước vào dung dịch acid đặc.Câu 16. Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng? A. Chất xúc tác. B. Nhiệt độ. C. Áp suất. D. Nồng độ.Câu 17. Phương trình điện li nào đúng? A. CaCl2 → Ba+ + 2 Cl- B. AlCl3 → Al 3+ + 3 Cl2- C. Ca(OH)2 → Ca+ + 2 OH- D. Al2(SO4)3 → 2Al 3+ + 3SO42-Câu 18. Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô khí nào sau đây? A. SO3 B. H2S C. CO2 D. HI.Câu 19. Phản ứng nào sau đây sulfur đóng vai trò là chất oxi hóa? 0 A. S + 6HNO3 (đ) t → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O. 0 B. S + 2Na t → Na2S. 0 C. S + O2 t → SO2. 0 D. S + 2H2SO4 (đ) t → 3SO2 + 2H2O.  →Câu 20. Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3 H2 (k) ← 2 NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: