Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn, Kon Tum

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 91.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn, Kon Tum” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn, Kon TumTRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 TỔ:HÓA NĂM HỌC: 2023 - 2024 Môn: HÓA Lớp: 11C1,2,3,4,5(Đề kiểm tra có 3 trang) Ngày kiểm tra: Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)Họ, tên học sinh: ……………….…..……… Mã đề: 111Số báo danh: ………………………...……..Lớp:................................................................ Học sinh được xem bảng tuần hoàn nguyên tố hoá họcI. PHẦN TRẮC NGHIỆM(7 ĐIỂM)Câu 1: Số oxi hóa của nguyên tử nitrogen trong hợp chất HNO3? A. +5. B. +4. C. +2. D. -2.Câu 2: Trong các chất sau, chất nào là chất điện li yếu? A. HCl. B. CH3COOH. C. NaOH. D. NaCl.Câu 3: Theo thuyết của Bronsted – Lowry thì acid là chất A. tan trong nước phân li ra OH-. B. cho proton. C. nhận proton. D. tan trong nước phân li ra H+.Câu 4: Cho cân bằng hoá học sau: CO2 (g) + H2 (g)  CO (g) + H2O (g) ∆ r H 298 > 0 . Yếu tố không 0làm cân bằng trên chuyển dịch là A. nồng độ khí H2. B. nồng độ khí CO. C. áp suất chung của hệ. D. nhiệt độ.Câu 5: Ở nhiệt độ cao, nitrogen thể hiện tính khử khi phản ứng với đơn chất nào sau đây? A. Mg. B. O2. C. Ca. D. H2.Câu 6: Công thức Lewis của phân tử ammonia là A. . B. . C. . D. .Câu 7: Có thể nhận biết muối ammonium bằng cách cho muối tác dụng với dung dịch kiềm, thấythoát ra một chất khí. Chất khí đó là A. NO2. B. NO. C. NH3. D. H2.Câu 8: Dung dịch chất nào sau đây làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng? A. NaCl. B. HCl. C. KOH. D. HNO3.Câu 9: X là một oxide của nitrogen, là chất khí, có màu nâu đỏ. Vậy X là A. NO2 B. N2O4. C. NO D. N2O5Câu 10: Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác? A. Môi trường axit có pH < 7. B. Môi trường kiềm có pH > 7. C. Môi trường kiềm có pH < 7. D. Môi trường trung tính có pH = 7.Câu 11: Giá trị hằng số cân bằng KC của phản ứng thay đổi khi A. thay đổi nồng độ các chất. B. thêm chất xúc tác. C. thay đổi áp suất. D. thay đổi nhiệt độ. Trang 1/3 - Mã đề thi 111Câu 12: Đo pH của một cốc nước chanh được giá trị pH bằng 2,4. Nhận định nào sau đây khôngđúng? A. Nước chanh có môi trường acid. B. Nồng độ ion H+ của cốc nước chanh là 10-2,4 mol/L. C. Nồng độ ion H+ của cốc nước chanh là 0,24 mol/L. D. Nồng độ của ion OH- của cốc nước chanh nhỏ hơn 10-7 mol/L.Câu 13: Ứng dụng nào sau đây không phải ứng dụng của nitrogen? A. bảo quản thực phẩm. B. sản xuất phân lân. C. bảo quản mẫu vật phẩm trong y học. D. tạo khí quyển trơ.Câu 14: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được? A. Dung dịch NaCl. B. Dung dịch HCl. C. NaCl rắn khan. D. NaOH nóng chảy.Câu 15: Trong chuẩn độ xác định nồng độ của dung dịch NaOH bằng dung dịch acid HCl đã biếtnồng độ thì thời điểm kết thúc chuẩn độ được xác định bằng A. sự thay đổi màu sắc của chất chỉ thị phenolphtalein trong bình tam giác từ không màu đến khidung dịch xuất hiện màu hồng nhạt bền trong khoảng 10 giây. B. lượng thể tích dung dịch NaOH nhỏ xuống từ buret bằng lượng dung dịch HCl trong bình tamgiác. C. giọt dung dịch NaOH cuối cùng được nhỏ xuống từ buret làm dung dịch phenolphtalein từ màuhồng chuyển sang không màu. D. giọt dung dịch HCl cuối cùng được nhỏ xuống từ buret làm dung dịch phenolphtalein trong bìnhtam giác chuyển sang màu hồng nhạt bền trong khoảng 10 giây.Câu 16: Cho phản ứng thuận nghịch: N2 (g) + O2 (g) ? 2NO (g). Biểu thức hằng số cân bằng (KC) củaphản ứng này là 2 [NO]2 A. K C = [NO] . B. K C = . [N 2 ].[O 2 ] [NO] [N 2 ].[O2 ] C. K C = . D. K C = . [N 2 ].[O 2 ] [NO]2Câu 17: Khi ở trạng thái cân bằng A. các chất không phản ứng với nhau. B. nồng độ các chất tham gia tăng dần, còn nồng độ các chất sản phẩm giảm dần. C. tốc độ phản ứng thuận lớn hơn tốc độ phản ứng nghịch. D. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.Câu 18: Ở nhiệt độ thường, nitrogen khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do A. nitrogen có bán kính nguyên tử nhỏ. B. phân tử nitrogen có liên kết ba rất bền. C. nitrogen có độ âm điện lớn. D. phân tử nitrogen không phân cực.Câu 19: Bột nở là chất bột thường được sử dụng để tạo độ xốp cho nhiều loại bánh vì có khả năngtạo thành khí, làm tăng thể tích của bánh. Điều này được thể hiện qua phương trình ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: