Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

Số trang: 34      Loại file: docx      Dung lượng: 125.34 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I -------------------- MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 90 phútI. Mục tiêu cần đạt1. Kiến thức- Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên.- Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống.- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi học tập môn Khoa họctự nhiên (các dụng cụ đo chiều dài, thể tích, thời gian ...)- Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành.- Nêu được một số loại kính lúp, kính hiển vi;cấu tạo và ứng dụng của kính lúp, kính hiển vi- Nêu được cách sử dụng và bảo quản kính lúp, kính hiển vi- Tìm hiểu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, đo khối lượng,đo thời gian, nhiệt độ.- Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, trong các vật thể tự nhiên,vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh…).- Nêu được một số tính chất vật lí và tính chất hóa học của chất.- Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể (rắn, lỏng, khí) thông qua quan sát.- Nêu được ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất.- Nêu được khái niệm về sự nóng chảy, sự đông đặc, sự ngưng tụ, sự hóa hơi (sự bay hơi vàsự sôi).- Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể: nóng chảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ;sôi.- Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan…).- Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.- Nêu được thành phần, vai trò của không khí.- Trình bày được nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm không khí và nêu được một số biệnpháp bảo vệ môi trường không khí.- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu thôngdụng (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thủy tinh…).- Nêu được cách sử dụng một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu an toàn, hiệu quả và bảođảm sự phát triển bền vững (chu trình 3R).2. Định hướng phát triển năng lực- Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu.- Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống.- Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành.- Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành.- Nêu được một số loại kính lúp, cấu tạo và ứng dụng của kính lúp, kính hiển vi- Nêu được cách sử dụng và bảo quản kính lúp, kính hiển vi- Đo được chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầutìm sai số).- Giải thích được ứng dụng của một số chất ở ba thể trong thực tiễn dựa trên cơ sở một sốtính chất của chúng.- Vận dụng kiến thức về tính chất vật lí của oxygen để giải thích một số hiện tượng trongthực tế (cá và nhiều sinh vật sống được trong nước, phải bơm sục không khí trong các bểnuôi cá cảnh…).- Thu thập được dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra kết luận về tính chất của mộtsố vật liệu.- Lựa chọn vật liệu để làm những vật dụng mong muốn dựa vào tính chất của chúng.- Đề xuất cách sử dụng nguyên liệu hiệu quả, đảm bảo phát triển bền vững.- Sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại nhiên liệu trong đời sống hàng ngày.3. Phẩm chất- Góp phần hình thành và phát triển cho học sinh thế giới quan khoa học; sự tự tin, kháchquan và trách nhiệm khi tiến hành và quan sát các thí nghiệm.- Hình thành cho học sinh sự tự tin, tính trung thực và tinh thần trách nhiệm khi thực hiệncác phép đo.- Nâng cao nhận thức cho học sinh về việc sử dụng vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu tiếtkiệm và không sử dụng các vật liệu gây hại cho môi trường.- Nâng cao nhận thức cho học sinh về bảo vệ và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiênnhiên, bảo vệ môi trườngII. Ma trận đề kiểm tra và bản đặc tả1. Khung ma trận:- Thời điểm kiểm tra: Tuần 10 từ 31/10/2022 – 11/11/2022- Thời gian làm bài: 90 phút.- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tựluận).- Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm (gồm 28 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 12 câu, Vận dụng: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 3,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Vận dụng: 1,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). MỨC Điểm số ĐỘ Chủ Vận dụng đề Nhận biết Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TLChủđề 1:GiớithiệuvềKHTN,dụngcụ đovà antoànthựchànhSố câu 4 4 8TNSố 1 1 2điểm 10% 10% 20%Tỉ lệ %Chủđề 2:CácphépđoSố câu 6TN, 4 2 1 1Số 2TL 1 0,5 0,5 0,5điểm 2,5 10% 5% 5% 5%Tỉ lệ % 25%Chủđề 3:CácchấtcủachấtSố câu 7TN, 4 2 1 1 1Số 2TL 1 0,5 0,5 1 0,25điểm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: