Danh mục

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Xuân

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 243.34 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Xuân” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh XuânTRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2024 – 2025 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn kiểm tra: KHTN 6 Ngày kiểm tra: 09 /11/2024 Mã đề 002 Thời gian làm bài: 60 phút (Đề kiểm tra gồm 03 trang)I. TRẮC NGHIỆM (7,0 Điểm)Đọc kĩ các câu hỏi sau, lựa chọn đáp án đúng nhất tô vào phiếu trả lời trắc nghiệmCâu 1. Để đo chiều dài một vật (ước lượng khoảng hơn 80cm), nên chọn thước nào trongcác thước đã cho sau đây?A. Thước có giới hạn đo 50cm và độ chia nhỏ nhất 1mmB. Thước có giới hạn đo 80cm và độ chia nhỏ nhất 1cmC. Thước có giới hạn đo 100cm và độ chia nhỏ nhất 1mmD. Thước có giới hạn đo 200cm và độ chia nhỏ nhất 10cmCâu 2. Một người dùng thước thẳng có ĐCNN là 0,5cm để đo chiều dài cuốn sách. Trongcác kết quả ghi dưới đây, kết quả nào đúng?A. 22,2cm B. 22,5cmC. 22,8cm D. 22,7cmCâu 3. Loại cân thích hợp dùng để cân hoa quả làA. cân tạ. B. cân Robecvan.C. cân đồng hồ. D. cân y tế.Câu 4. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của cân trong hình dưới làA. GHĐ: 10kg, ĐCNN: 0kg. B. GHĐ: 10kg, ĐCNN: 0,1kg.C. GHĐ: 10kg, ĐCNN: 1kg. D. GHĐ: 10kg, ĐCNN: 0,25kg.Câu 5. Một em bé mới sinh có khối lượng khoảngA. 7 kg đến 8kg. B. 8kg đến 9kg.C. 3 kg đến 4kg. D. 9kg đến 10kg.Câu 6. Thiết bị nào sau đây không dùng để đo thời gian?A. Công tơ điện B. Đồng hồ quả lắcC. Đồng hồ cát D. Đồng hồ điện tửCâu 7. Khi đốt cháy 1 lít xăng, cần 1950 lít khí oxygen. Một ô tô khi chạy một quãngđường dài 125 km tiêu thụ hết 7,5 lít xăng. Thể tích khí oxygen cần cung cấp để ô tô chạyđược quãng đường trên là bao nhiêu?A. 14600 lít B. 14625 lít C. 244550 lít D. 243750 lít Trang 1/3 – Mã đề 002Câu 8. Điền số thích hợp vào chỗ trống: 3,5 phút = … giâyA. 50 B. 250 C. 210 D. 15Câu 9. Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở nước ta làA. độ C (oC). B. độ F (oF). C. độ K (K). D. độ N (oN).Câu 10. Trong một cuộc thi chạy trong trường của các bạn học sinh thu được bảng sốliệu sau: Tên học sinh Nam Dũng Hà Nhi Thời gian 3 phút 5 giây 180 giây 181 giây 3 phút 7 giây hoàn thànhBạn chạy chậm nhất làA. Nam. B. Dũng. C. Hà. D. Nhi.Câu 11. Sử dụng kính lúp có thể phóng to ảnhA. khoảng từ 3 đến 20 lần. B. khoảng từ 5 đến 100 lần.C. khoảng từ 1 đến 1000 lần. D. khoảng từ 3 đến 300 lần.Câu 12. Khi quan sát tế bào thực vật, ta nên chọn loại kính nào?A. Kính có độ B. Kính lúpC. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được D. Kính hiển viCâu 13. Người ta sử dụng kính hiển vi để quan sát:A. Tế bào hồng cầu B. Mặt Trăng C. Máy bay D. Con kiếnCâu 14. Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta làA. kilômét (km) B. mét (m) C. đềximét (dm) D. centimét (cm)Câu 15. Dụng cụ nào sau đây không sử dụng để đo chiều dài?A. Thước dây B. Thước mét C. Thước kẹp D. Cân đồng hồCâu 16. Điền vào chỗ trống “…” trong câu sau để được câu phát biểu đúng:Để xác định mức độ nóng, lạnh của vật, người ta dùng khái niệm (1)…: Vật càng nóngthì nhiệt độ của vật càng (2)… .A. (1) nóng - lạnh; (2) cao. B. (1) nóng - lạnh; (2) thấp.C. (1) nhiệt độ; (2) cao. D. (1) nhiệt độ; (2) thấp.Câu 17. Nhiệt kế y tế được chế tạo dựa trên sự nở vì nhiệt củaA. chất lỏng. B. chất khí.C. chất rắn. D. chất rắn và chất khí.Câu 18. Chất tồn tại ởA. thể rắn và thể lỏng. B. thể khí và thể rắnC. thể lỏng. D. thể rắn, thể lỏng và thể khí.Câu 19. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?A. Hòa tan muối vào nướcB. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đenC. Đun nóng bát đựng muối đến khi có tiếng nổ lách táchD. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏngCâu 20. Quá trình nào sau đây cần oxygen?A. Quang hợp B. Hòa tan C. Hô hấp D. Nóng chảy Trang 2/3 – Mã đề 002Câu 21. Khi làm muối ăn từ nước biển, người dân làm muối dẫn nước biển vào các ruộngmuối. Nước biển bay hơi, người ta thu được muối. Theo em, thời tiết như thế nào thìthuận lợi cho nghề làm muối?A. Trời lạnh B. Trời nhiều gió C. Trời mưa D. Trời nắng nóngCâu 22. Trong không khí, nitrogen chiếm bao nhiêu phần trăm về thể tích?A. 1% B. 78% C. 21% D. 50%Câu 23. Điều nào sau đây không đúng?A. Sự ngưng tụ là quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.B. Sự đông đặc là quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.C. Sự nóng chảy là quá trình chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.D. Sự bay hơi là quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) ở bề mặt chất lỏng.Câu 24. Lĩnh vực nào thuộc về Khoa học tự nhiên?A. Văn học B. Khoa học Trái Đất và Thiên văn họcC. Âm nhạc D. Lịch sử loài ngườiCâu 25. Khi gặp sự cố mất an toàn trong phòng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: